Danh mục

Hồ Chủ tịch với công tác thư viện

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chủ tịch với công tác thư viện Cũng như một số lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của thế giới, Hồ Chủ tịch đã có những ý tưởng, việc làm và giành sự quan tâm của mình cho công tác thư viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chủ tịch với công tác thư việnHồ Chủ tịch với công tác thư viện Cũng như một số lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của thế giới, Hồ Chủ tịchđã có những ý tưởng, việc làm và giành sự quan tâm của mình cho công tácthư viện. Những đóng góp của Hồ Chủ tịch đối với công tác thư viện đượcthể hiện trên một số bình diện sau: Thứ nhất: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định cần phải xây dựng và phát triểnthư viện và có những chính sách đảm bảo cho thư viện. Thứ hai: Người đánh giá cao những triều đại và quốc gia có sự nghiệp thưviện phát triển. Thứ ba: Người khẳng định vai trò của thư viện đối với việc nâng cao dântrí và phục vụ các nhiệm vụ cách mạng. Thứ tư: Người đã có một số đóng góp cụ thể đối với công tác thư viện. Thứ năm: Người luôn tôn trọng các nguyên tắc, nội quy thư viện. Là một nhà chính trị, hơn ai hết Bác Hồ thấy rõ không có lý luận cáchmạng thì không có phong trào cách mạng. Và sách báo chính là một nguồnquan trọng cung cấp và phổ biến lý luận cách mạng cho quần chúng. Vì thếkhông thể không chú ý đến việc tổ chức đọc sách cho công nhân và nhữngngười lao động - lực lượng nòng cốt của cách mạng. Thể hiện sự quan tâmấy, trong cuốn “Đường cách mệnh” phần “Cách tổ chức công hội” khi nêu ralý do vì sao các hội viên phải đóng lệ phí, Bác đã nêu ra bảy điểm sẽ làm(nếu có tiền dư) trong đó điểm thứ ba là lập nơi xem sách báo cho công nhânđược đặt bên cạnh việc lập trường học cho công nhân cùng con em công nhânvà lập nhà thương cho họ. Điều đó chứng tỏ ngay từ khi chưa giành đượcchính quyền, Hồ Chủ tịch đã rất chú trọng đến công tác thư viện và việc phụcvụ nhu cầu đọc sách báo, một nhu cầu thiết yếu của con người được đặt cùngvới nhu cầu được học tập và nhu cầu được chữa bệnh khi đau ốm. Điều đócũng thể hiện sự quan tâm rất thiết thực của Bác Hồ đối với người lao độngnói riêng và nhân dân nói chung. Không dừng lại ở việc hoạch định cho một tương lai như trong Đườngcách mệnh mọi người công nhân và nhân dân lao động sẽ có một nơi đọcsách, ngay sau khi giành được chính quyền, Hồ Chủ tịch đã làm một việc màbất cứ người nào làm công tác thư viện ở Việt Nam cũng không thể khôngnhắc tới với một lòng biết ơn vô hạn. Đó là việc Người đã ký Sắc lệnh số 18về việc đặt thể lệ lưu chiểu văn hoá phẩm trong nước Việt Nam dân chủ cộnghoà ngày 31 tháng 1 năm 1946. Nội dung Sắc lệnh gồm có 6 chương quyđịnh rõ về cách tổ chức việc nộp lưu chiểu văn hoá phẩm. Sắc lệnh này đãđược thi hành trong nhiều năm góp phần đảm bảo cho các thư viện, đặc biệtlà Thư viện Quốc gia Việt Nam có điều kiện thu thập, tàng trữ và sử dụng cáctài liệu được xuất bản trên đất nước Việt Nam để phục vụ các nhu cầu đọccủa cán bộ và nhân dân. Nhận thức được sự cần thiết phải tổ chức các thư viện, Hồ Chủ tịch đãluôn có nhận xét, đánh giá về việc tổ chức thư viện ở các nước khác nhau.Đánh giá về các triều đại đã qua, Hồ Chủ tịch đã không đồng tình với TầnThuỷ Hoàng, một vị vua có đầu óc cách tân nhưng đã có hành động bạongược “đốt sách chôn học trò” và Người đã ngợi ca hết lời vị vua sáng suốtđầu nhà Hán và những triều đại tiến bộ về sau. Là người yêu nước sâu sắc, ngoài hai mươi tuổi Hồ Chủ tịch đã ra đi tìmđường cứu nước. Người đã bôn ba khắp trời Âu biển Á, từ Pari hoa lệ đến xứsở sương mù, nhưng đọng lại ở Người ấn tượng sâu nặng nhất là nước NgaXô viết. Mảnh đất này không chỉ hấp dẫn Hồ Chí Minh vì đã biến “người nôlệ thành người tự do” mà nơi ấy còn tạo cho người dân có được cuộc sốngđầy đủ về cả vật chất lẫn tinh thần. Nước Nga Xô viết đã khiến Người rungđộng vì nhiều lẽ trong đó có một điểm khiến Người chú ý là nơi đây có mộtsự nghiệp thư viện phát triển, mạng lưới thư viện dày đặc khắp toàn quốc. Ởbất cứ nơi đâu, người dân Liên Xô cũng có thể sử dụng thư viện. Về điều nàyNgười đã kể say sưa trong “Liên xô vĩ đại”, một tác phẩm Người viết vàotháng 10 năm 1957: “Liên Xô có 392.000 thư viện với 1.300 triệu sách. To nhất là Thư việnLênin ở Mátxcơva, với 19 triệu quyển sách bằng 160 thứ tiếng, trong số đó2.200.000 quyển là sách nước ngoài. Mỗi ngày, hơn 5.000 người đến xemsách ở Thư viện Lênin. Các nhà máy, nông trường, cơ quan, trường học nàocũng có phòng sách. Chỉ tính ở nông thôn đã có hơn 119.000 thư viện vớihơn 300 triệu quyển sách. Cố nhiên gia đình nào cũng có một tủ sách”. Khi mô tả lại sự sung sướng và điều kiện sống thuận lợi của trẻ em ở LiênXô, Bác đã chú ý đến một chi tiết: Các thành phố đều có một thư viện vàmột hàng sách đặc biệt cho trẻ em. Thiếu nhi có một tờ báo riêng. Tờ báo“Sự thật thiếu nhi” ở Mạc Tư Khoa có một số lớn biên tập viên và thông tinviên trẻ em với độ một triệu bạn đọc nhỏ ”. Người đã ngợi khen người dân Xô viết Bởi chăm đọc sách nên mauthuận cường. Không chỉ dừng lại ở việc ngợi khen thành tựu thư viện ở cácquốc gia, triều đại tiên tiến, từ thực tế của chính cuộc đời mình Bác đã khẳngđịnh vai trò, tác dụng của thư viện đối với quá trình học tập, nghiên cứu, gópphần nâng cao trí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: