Danh mục

Hồ chứa nước ở Ninh Thuận: Kết quả và định hướng phát triển - KS. Nguyễn Văn Bính

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu quả, hạn chế và định hướng phát triển hệ thống các hồ chứa của tỉnh Ninh Thuận là những nội dung chính trong bài viết "Hồ chứa nước ở Ninh Thuận: Kết quả và định hướng phát triển". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ chứa nước ở Ninh Thuận: Kết quả và định hướng phát triển - KS. Nguyễn Văn Bính HỒ CHỨA NƯỚC Ở NINH THUẬN: KẾT QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KS. Nguyễn Văn Bính Sở Nông nghiệp và PTNT Ninh Thuận Tóm tắt: Sau giải phóng hơn 36 năm, Ninh Thuận đã có nhiều đổi thay và phát triển. Trong thành tựu chung đó có sự đóng góp hiệu quả của các hệ thống thuỷ lợi, đặc biệt là các Hồ chứa nước. Chính các hồ chứa đã đưa lại màu xanh cho tỉnh, đã đảm bảo cấp nước cho các yêu cầu khác nhau, góp phần hạn chế tác hại của lũ. Tuy nhiên từ thực tế xây dựng và quản lý các hồ đã bộc lộ nhiều bất cập. Bài viết đề cập đến hiệu quả, hạn chế và định hướng phát triển hệ thống các hồ chứa của tỉnh Ninh Thuận I. Đặt vấn đề: mệnh danh là miền viễn Tây của Việt Nam. Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng ven biển Vùng núi cao chiếm 63,2% tổng diện tích tự Nam Trung bộ nằm trong khu vực khô hạn nhiên toàn tỉnh, vùng gò đồi chiếm 15,4% và nhất nước, mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đồng bằng là 22,4%. đới gió mùa với các đặc trưng là: Khô nóng, Ninh Thuận nằm trong khu vực khô hạn gió nhiều, bốc hơi nhanh. Tuy nhiên trong nhất nước, mang đặc điểm của khí hậu nhiệt mùa mưa, mưa lớn tập trung trong thời gian đới gió mùa với các đặc trưng là: Khô nóng, ngắn gây ra lũ lụt, lũ ống, lũ quét và úng ngập gió nhiều, bốc hơi nhanh. Tuy nhiên trong nghiêm trọng ở nhiều nơi; mùa mưa, mưa lớn tập trung trong thời gian Do vậy, việc đầu tư phát triển hệ thống ngắn gây ra lũ lụt, lũ ống, lũ quét và úng ngập thủy lợi nhất là xây dựng các hồ chứa nước để nghiêm trọng ở nhiều nơi. điều hoà dòng chảy, điều tiết lưu lượng trên Dân số toàn tỉnh Ninh Thuận đến cuối năm sông nhằm phục vụ các mục tiêu tổng hợp 2009 là 573.925 người với 27 dân tộc anh em. gồm phát triển sản xuất nông nghiệp, cấp Là một trong những tỉnh nghèo của đất nước, nước sinh hoạt và công nghiệp, bảo vệ môi thu không đủ chi, hàng năm phải nhờ chủ yếu trường... và từng bước phục vụ phát triển tổng từ sự viện trợ từ Trung ương. thể kinh tế-xã hội là việc làm hết sức cần thiết Tỉnh Ninh Thuận gồm 01 thành phố và 06 và cấp bách đối với lãnh đạo và nhân dân tỉnh huyện, có 64 đơn vị hành chính cấp xã Ninh Thuận trong thời gian qua. Tuy vậy với phường gồm 46 xã, 15 phường và 3 thị trấn. tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu, thời tiết Ở Ninh Thuận, hệ thống sông Cái Phan có nhiều diễn biến phức tạp, mưa lũ khó Rang bao trùm gần hết toàn tỉnh, chỉ trừ một lường, vượt ra ngoài quy luật thông thường số vùng ven biển thuộc các huyện Thuận Bắc, như hiện nay, việc xây dựng hồ chứa vẫn còn Ninh Hải, Thuận Nam và Ninh Phước có các nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi có hướng giải sông độc lập chảy thẳng ra biển. quyết nhằm đảm bảo an toàn cho công trình. Trên hệ thống sông Cái Phan Rang, ngoài II. Tổng quan chung về Ninh Thuận: dòng chính sông Cái còn nhiều nhánh sông, Ninh Thuận là tỉnh cực Nam Trung Bộ có suối nhỏ. Phía bên bờ tả đáng kể có suối sông tổng diện tích tự nhiên 3363 km2 được bao Sắt, suối Trà Co, suối Cho Mo và suối bọc bởi ba mặt núi và một mặt biển. Phía Tây Ngang..., phía bờ hữu có sông Ông, sông Chá, là vùng núi cao giáp Đà Lạt, phía Bắc và phía sông Than, sông Quao và sông Lu.... Nam có hai dãy núi chạy ra biển. Giữa tỉnh và Sông Cái bắt nguồn từ sườn Đông của dãy ven biển là vùng đồng bằng khô cằn nên được núi Gia Rích (1.923m) giáp ranh với tỉnh Lâm 49 Đồng, sông chảy theo hướng Bắc-Nam đổ ra ngột, khả năng thoát lũ ở hạ du và cửa sông bị biển Đông tại vịnh Phan Rang. Chiều dài dòng hạn chế, vì vậy hiện tượng ngập lụt ở vùng chính sông Cái khoảng 120 km. Mặt cắt dọc đồng bằng ven biển và bồi xói ở vùng cửa sông Cái có dạng bậc thềm. Ở thượng nguồn sông dễ bị xảy ra. sông chảy ven theo các sườn núi cao trên III. Kết quả xây dựng hồ chứa ở Ninh 1.500 m, lòng sông đầy đá tảng, độ dốc lòng Thuận: sông lớn, sườn dốc ngắn, đất đai chủ yếu là tổ Trước năm 1975, hệ thống thuỷ lợi trên địa hợp đất núi Feralít. bàn tỉnh Ninh Thuận chưa có một hồ chứa nào Hệ thống sông ngòi có dạng hình nhánh được xây dựng mà chỉ có hệ thống thuỷ lợi cây, ngoài dòng chính sông Cái còn có nhiều Nha Trinh-Lâm Cấm được lấy từ nguồn nước sông, suối nhánh có tỷ lệ diện tích lưu vực khá thủy điện Đa Nhim Lâm Đồng với nhiệm vụ lớn đổ vào. Tổng diện tích tự nhiên của hệ tưới cho khoảng 13.000 ha bằng 02 hệ thống thống sông Cái Phan Rang là 3.04 ...

Tài liệu được xem nhiều: