Danh mục

Hổ hình quyền

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.21 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lâm Thế Vinh với thế võ hổ hình quyềnHổ hình quyền hay Hổ quyền hay còn gọi dân dã là võ hổ là một bài quyền võ thuật dựa trên các động tác mô phỏng theo loài hổ - chúa sơn lâm với những tính chất hung mãnh, cường bạo nhưng cũng rất uyển chuyển, linh hoạt thuộc hệ thống Hình ý quyền (Ngũ hình quyền: gồm Long, Hổ, Hạc, Báo, Xà) của Thiếu Lâm tự và được Hồng Hy Quan (Nam quyền) phát triển sau này và đến thời Hoàng Phi Hồng, Lâm Thế Vinh đã tạo ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hổ hình quyền Hổ hình quyềnLâm Thế Vinh với thế võ hổ hình quyềnHổ hình quyền hay Hổ quyền hay còn gọi dân dã là võ hổ là một bài quyền võthuật dựa trên các động tác mô phỏng theo loài hổ - chúa sơn lâm với những tínhchất hung mãnh, cường bạo nhưng cũng rất uyển chuyển, linh hoạt thuộc hệ thốngHình ý quyền (Ngũ hình quyền: gồm Long, Hổ, Hạc, Báo, Xà) của Thiếu Lâm tựvà được Hồng Hy Quan (Nam quyền) phát triển sau này và đến thời Hoàng PhiHồng, Lâm Thế Vinh đã tạo ra chiêu thức trứ danh Hổ Hạc song hình quyền(虎鶴雙形拳). Hổ hình quyền cũng thể hiện trong các phái võ khác như: VịnhXuân Quyền, Trung Ngoại Chu Gia Võ cổ truyền Việt Nam, Silat của Indonesia....Động tác mô phỏng về loài hổ được ghi nhận sớm nhất từ thời Tam Quốc ở TrungQuốc với danh y Hoa Đà trong bài luyện tập ngũ cầm hý.Mục lục[ẩn] 1 Lịch sử hình thành  2 Đặc điểm  3 Tập luyện  4 Trong văn hóa  5 Chú thích [sửa] Lịch sử hình thànhNhững bài vận động mô phỏng về loài hổ xuất hiện sớm nhất có lẽ là bài tậpdưỡng sinh “Ngũ Cầm Hí” của Hoa Đà. Trong mục “Nghệ Văn Chí” của sách“Hán Thư” phần “Phương Thuật liệt truyện” có ghi lời của Hoa Đà: “Con ngườivốn ham muốn vận động nhưng chớ quá sức...Nay ta có thuật Ngũ Cầm Hí gồmmột là gấu, hai là hạc, ba là nai, bốn là hổ, năm là vượn. Bắt chước năm con nàyđộ dẫn sẽ tiêu trừ mọi bệnh tật, và tay chân lại thêm linh hoạt[1]Đến thời kỳ võ học phát triển, tương truyền, bài hổ hình quyền xuất phát từ cácnhà sư Thiếu Lâm Trung Quốc trong hệ thống Ngũ hình quyền. Ngũ Hình quyềnthật ra có nguồn gốc ban đầu từ Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam vào thời nhàNguyên do Thu Nguyệt thiền sư, là pháp danh của Bạch Ngọc Phong, sáng tác trêncơ sở phát triển của 173 chiêu thức của La Hán Thập Bát thủ (18 thế tay của phậtA La Hán).Trong quá trình họ quan sát hoạt động của loài hổ, các nhà sư Thiếu Lâm đã thấyđược sức mạnh, sự dũng mãnh và uy lực của chúng và coi đó là một mẫu mực đểnoi theo rèn luyện võ thuật. Hổ Hình Quyền phản chiếu ảnh hưởng đặc trưng vềhành vi của loài hổ. Hổ Hình Quyền khác biệt so với các hình quyền khác ở điểmchủ đạo là tạo một thể cốt mạnh mẽ vì hổ là con vật nhanh nhẹn và quyết liệt.Động tác tấn công của hổ được ví là là động tác ép tới tạo áp lực mạnh, sức của hổlà một loại ngoại lực cương mãnh hung bạo.Ngoài môn phái Thiếu Lâm thì nhiều môn phái võ thuật khác trong nhiều chiêuthức, động tác cũng xuất hiện các thế của hổ hình, đến thời kỳ nhà Thanh, HồngHy Quan, đệ tử tục gia của phái Thiếu Lâm Nam quyền đã phát triển bài hổ hìnhquyền lên một bước và đến thời kỳ của Hoàng Phi Hồng, Lâm Thế Vinh đã pháttriển hoàn thiện hơn. Bạch Mi quyền của Bạch Mi đạo nhân sau này cũng đượcsáng tác trên cơ sở Hổ hình quyền và Báo hình quyền của Ngũ Hình quyền củaThiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam.Bên cạnh võ học của Trung Quốc thì nhiều môn võ cổ truyền của các dân tộc khácnhư Việt Nam, Indonesia... cũng có nhiều chiêu thức mô phỏng động tác của loàihổ và gọi chung là hổ quyền như bài võ Lão hổ thượng sơn, Penchat Silat. Tronghệ thống 10 bài quyền thuật Việt Nam được đưa vào hệ thống giảng dạy bắt buộccủa Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam cũng có một bài võ với hình tượng conhổ, đó là bài Lão Hổ Thượng Sơn.[sửa] Đặc điểmHổ quyền là tượng hình quyền của Võ thuật cổ truyền, yếu chỉ quyền pháp nhằmluyện gân cốt, chỉ lực cùng sự vững chãi, nhanh nhẹn, phát huy nội lực, để có sứcbền bỉ, dẻo dai, linh hoạt khi phát kình nội lực, lúc phát nổi ngoại công.[2]Hổ Hình Quyền không chỉ nhằm phát triển uy lực mà còn nhằm biến đổi tình trạnggân, xương để tăng phần kiên mãnh cho cổ và sống lưng. Cổ và sống lưng để đạttới mức bền dẻo, có khả năng căng ra đủ để phát nổi một ngoại lực c ương mãnh.Bởi uy lực của nhiều loại công phu do các thế tấn vững và cử động mạnh của thắtlưng tạo ra, nên người luyện võ phải có một sống lưng hoàn kiện.Hổ Hình Quyền thì lấy luyện cốt (xương) là chính, khi luyện thì phải đẩy khí toànthân, tay cứng hông thực, sức ở nách phải đầy đủ, một khí liến đủ, từ đầu chí cuốikhông lơi lỏng. Thường dùng Hổ chưởng, lấy đốt phát kình, lấy khí tạo lực, thếquyền hung mãnh. Cổ, họng dùng kình cực kỳ mãnh liệt, phải nghiến răng mímmiệng, mắt hổ hau háu thể hiện cho đầy đủ cái oai của hổ mạnh.Có nhiều chiêu thức chiến đấu tượng hình đặc thù mang tên loài hổ để diễn tả cácthế đánh trong Võ thuật cổ truyền ở các bài quyền truyền thống: Hiện long tànghổ, Nhị hổ tiềm tung, Mãnh hổ xuất sơn, Hồi đầu hổ vĩ, Bạch hổ khởi động, Hắchổ hạ sơn, Ngọa hổ phục lâm, Hổ bằng báo lang, Mãnh hổ phục địa, Ngạ hổ thadương, Sơn trung cầm hổ, Lão hổ thượng sơn, Bạch hổ xuất động…Kỹ thuật căn bản trong Hổ Hình Quyền là hổ trảo. Hổ trảo hình thành bằng cáchquặp các ngón tay theo dáng của móng cọp. Đây là một đòn tấn công thẳng, ngắnđể kéo, bẻ, xé hoặc ép tới. Đích nhắm của Hổ trảo là mặt, cổ, háng, cánh tay hoặccổ tay. Khi va chạm, ức bàn tay áp mạnh để giú ...

Tài liệu được xem nhiều: