Hồ Quý Ly dưới góc nhìn văn hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.31 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới góc nhìn văn hóa, Hồ Quý Ly đã có nhiều đóng góp tích cực góp phần xây dựng nền văn hóa dân tộc và cải cách, canh tân đất nước. Di sản mà ông để lại cho hậu thế, ngoài hai công trình kiến trúc độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam như thành Nhà Hồ, đàn tế Nam Giao Tây Đô, còn là những tư tưởng văn hóa có tầm ảnh hưởng lớn, vượt khỏi biên giới quốc gia và thời đại lúc bấy giờ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Quý Ly dưới góc nhìn văn hóa HỒ QUÝ LY DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HOÀNG KIM NGỌCTóm tắt Hồ Quý Ly trong tiến trình lịch sử dân tộc là một nhân vật đã và đang gây ra nhiều đánh giá tráichiều. Dưới góc nhìn văn hóa, Hồ Quý Ly đã có nhiều đóng góp tích cực góp phần xây dựng nền vănhóa dân tộc và cải cách, canh tân đất nước. Di sản mà ông để lại cho hậu thế, ngoài hai công trình kiếntrúc độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam như thành Nhà Hồ, đàn tế Nam Giao Tây Đô, cònlà những tư tưởng văn hóa có tầm ảnh hưởng lớn, vượt khỏi biên giới quốc gia và thời đại lúc bấy giờ.Từ khóa: Hồ Quý Ly, góc nhìn văn hóa, thành Nhà Hồ.Abstract In the national history process, Ho Quy Ly is a person who has been causing a lot of mixed reviews.From a cultural perspective, Ho Quy Ly has contributed actively to the development of national cultureand the reform of the country. The legacies that he left for the posterity, in addition to the two uniquearchitectural constructions that bearing cultural identity of Vietnam such as the Ho Dynasty citadel,Nam Giao Tay Do sacrifice estrade, also the influential cultural ideas, transcended times and nationalboundaries. Keywords: Ho Quy Ly, cultural perspective, the Ho Dynasty citadel 1. Cốt lõi văn hóa trong tư tưởng chính trị M ỗi triều đại đi qua đều để lại dấu ấn của mình trong tiến trình lịch của Hồ Quý Ly sử. Dẫu tồn tại trong thời gian Hồ Quý Ly có tổ tiên ở Trung Quốc nhưngngắn ngủi, 7 năm (1400 – 1407), nhưng triều ông sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, vì thế ông chịu ảnh hưởng tư tưởng và văn hóa Việt Nam.đại nhà Hồ cũng đã để lại cho lịch sử dân tộc Quý Ly tự là Lý Nguyên, có tổ xa là Hồ Hưngnhiều dấu ấn đậm nét về tư tưởng đổi mới, Dật, vốn người Chiết Giang, Trung Quốc, đếncanh tân đất nước và những công trình xây đời thứ 12 có Hồ Liêm dời đến ở hương Đạidựng đạt tới đỉnh cao về kỹ thuật kiến trúc. Lại (nay thuộc Hà Trung – Thanh Hóa), làm conGắn liền với những dấu ấn lịch sử, văn hóa đó nuôi quan Tuyên úy Lê Huấn. Vì thế dưới triềulà Hồ Quý Ly, một trong những nhân vật mà đại nhà Trần, ông còn có tên khác là Lê Quýđến nay, đang để lại cho hậu thế nhiều vấn đề Ly. Năm 1400, ông lên ngôi Hoàng đế lấy lạiđể bàn luận. Dưới góc nhìn văn hóa, có thể họ Hồ, hiệu là Thánh Nguyên, đổi tên nước là Đại Ngu (theo nghĩa Hán là niềm an vui lớn,khẳng định một điều rằng, Hồ Quý Ly có ảnh hàm ý mong muốn hòa bình). Việc Hồ Quý Lyhưởng và đóng góp lớn về mặt tư tưởng và mong muốn xây dựng một đất nước cườngvăn hóa lúc đương thời cũng như trong tiến thịnh, thái bình như thời Nghiêu Thuấn thểtrình lịch sử dân tộc, điều này được thể hiện rõ hiện ý thức dân tộc mạnh mẽ của ông. Mặcnét ở 5 khía cạnh sau đây. dù tổ tiên của Hồ Quý Ly ở bên ngoài đất Việt, ĂN HÓ A VĂN HÓA CẬN - HIỆN ĐẠI liêu, xa rời thực tiễn “không sát với sự việc”, “chỉnhưng tư tưởng của ông vẫn là “giang sơn đã thạo cóp nhặt” của họ. Nét độc đáo ở đây là Hồchia, phong tục cũng khác”. Ý thức dân tộc của Quý Ly không bị những tư tưởng chính thống chiHồ Quý Ly được thể hiện rõ ràng trong hàng loạt phối mà tiếp thu có chọn lọc những gì phù hợpdẫn chứng lịch sử. Đại Việt sử ký toàn thư với thực tế Đại Việt. Tác phẩm Minhđạo thể hiệnchép:“Năm 1403, nhà Minh sai sứ sang đòi cắt Hồ Quý Ly không thuần tuý chỉ biết văn chương,trả lại đất Mộc Châu ở Lạng Sơn... Quý Ly sai chữ nghĩa mà còn am hiểu thời cuộc, ông là mộtHành khiển Hoàng Hối Khanh làm Cát địa sứ. nhà tư tưởng có tầm nhìn vượt thời đại. ChínhHối khanh đem các thôn như Cổ Lâu, gồm cả vì vậy, đương thời, vua Trần Phế Đế, khi cử ôngthảy 59 thôn trả lại cho nhà Minh. Quý Ly trách làm Bình chương sự, đã ban cho Hồ Quý Ly mộtmắng Hối Khanh tàn tệ vì trả lại đất nhiều quá. thanh gươm, một lá cờ đề 8 chữ: “Văn võ toànPhàm những thổ quan do nhà Minh đặt, Quý Ly tài, quân thần đồng đức”(4, tr.173). Sử cũ cònđều bí mật sai thổ nhân ở đó đánh thuốc độc ghi lại sự việc: Mùa thu năm 1402, khi Hángiết đi”(4, tr.210). Ý thức chủ quyền dân tộc của Thương đổi sổ An ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Quý Ly dưới góc nhìn văn hóa HỒ QUÝ LY DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HOÀNG KIM NGỌCTóm tắt Hồ Quý Ly trong tiến trình lịch sử dân tộc là một nhân vật đã và đang gây ra nhiều đánh giá tráichiều. Dưới góc nhìn văn hóa, Hồ Quý Ly đã có nhiều đóng góp tích cực góp phần xây dựng nền vănhóa dân tộc và cải cách, canh tân đất nước. Di sản mà ông để lại cho hậu thế, ngoài hai công trình kiếntrúc độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam như thành Nhà Hồ, đàn tế Nam Giao Tây Đô, cònlà những tư tưởng văn hóa có tầm ảnh hưởng lớn, vượt khỏi biên giới quốc gia và thời đại lúc bấy giờ.Từ khóa: Hồ Quý Ly, góc nhìn văn hóa, thành Nhà Hồ.Abstract In the national history process, Ho Quy Ly is a person who has been causing a lot of mixed reviews.From a cultural perspective, Ho Quy Ly has contributed actively to the development of national cultureand the reform of the country. The legacies that he left for the posterity, in addition to the two uniquearchitectural constructions that bearing cultural identity of Vietnam such as the Ho Dynasty citadel,Nam Giao Tay Do sacrifice estrade, also the influential cultural ideas, transcended times and nationalboundaries. Keywords: Ho Quy Ly, cultural perspective, the Ho Dynasty citadel 1. Cốt lõi văn hóa trong tư tưởng chính trị M ỗi triều đại đi qua đều để lại dấu ấn của mình trong tiến trình lịch của Hồ Quý Ly sử. Dẫu tồn tại trong thời gian Hồ Quý Ly có tổ tiên ở Trung Quốc nhưngngắn ngủi, 7 năm (1400 – 1407), nhưng triều ông sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, vì thế ông chịu ảnh hưởng tư tưởng và văn hóa Việt Nam.đại nhà Hồ cũng đã để lại cho lịch sử dân tộc Quý Ly tự là Lý Nguyên, có tổ xa là Hồ Hưngnhiều dấu ấn đậm nét về tư tưởng đổi mới, Dật, vốn người Chiết Giang, Trung Quốc, đếncanh tân đất nước và những công trình xây đời thứ 12 có Hồ Liêm dời đến ở hương Đạidựng đạt tới đỉnh cao về kỹ thuật kiến trúc. Lại (nay thuộc Hà Trung – Thanh Hóa), làm conGắn liền với những dấu ấn lịch sử, văn hóa đó nuôi quan Tuyên úy Lê Huấn. Vì thế dưới triềulà Hồ Quý Ly, một trong những nhân vật mà đại nhà Trần, ông còn có tên khác là Lê Quýđến nay, đang để lại cho hậu thế nhiều vấn đề Ly. Năm 1400, ông lên ngôi Hoàng đế lấy lạiđể bàn luận. Dưới góc nhìn văn hóa, có thể họ Hồ, hiệu là Thánh Nguyên, đổi tên nước là Đại Ngu (theo nghĩa Hán là niềm an vui lớn,khẳng định một điều rằng, Hồ Quý Ly có ảnh hàm ý mong muốn hòa bình). Việc Hồ Quý Lyhưởng và đóng góp lớn về mặt tư tưởng và mong muốn xây dựng một đất nước cườngvăn hóa lúc đương thời cũng như trong tiến thịnh, thái bình như thời Nghiêu Thuấn thểtrình lịch sử dân tộc, điều này được thể hiện rõ hiện ý thức dân tộc mạnh mẽ của ông. Mặcnét ở 5 khía cạnh sau đây. dù tổ tiên của Hồ Quý Ly ở bên ngoài đất Việt, ĂN HÓ A VĂN HÓA CẬN - HIỆN ĐẠI liêu, xa rời thực tiễn “không sát với sự việc”, “chỉnhưng tư tưởng của ông vẫn là “giang sơn đã thạo cóp nhặt” của họ. Nét độc đáo ở đây là Hồchia, phong tục cũng khác”. Ý thức dân tộc của Quý Ly không bị những tư tưởng chính thống chiHồ Quý Ly được thể hiện rõ ràng trong hàng loạt phối mà tiếp thu có chọn lọc những gì phù hợpdẫn chứng lịch sử. Đại Việt sử ký toàn thư với thực tế Đại Việt. Tác phẩm Minhđạo thể hiệnchép:“Năm 1403, nhà Minh sai sứ sang đòi cắt Hồ Quý Ly không thuần tuý chỉ biết văn chương,trả lại đất Mộc Châu ở Lạng Sơn... Quý Ly sai chữ nghĩa mà còn am hiểu thời cuộc, ông là mộtHành khiển Hoàng Hối Khanh làm Cát địa sứ. nhà tư tưởng có tầm nhìn vượt thời đại. ChínhHối khanh đem các thôn như Cổ Lâu, gồm cả vì vậy, đương thời, vua Trần Phế Đế, khi cử ôngthảy 59 thôn trả lại cho nhà Minh. Quý Ly trách làm Bình chương sự, đã ban cho Hồ Quý Ly mộtmắng Hối Khanh tàn tệ vì trả lại đất nhiều quá. thanh gươm, một lá cờ đề 8 chữ: “Văn võ toànPhàm những thổ quan do nhà Minh đặt, Quý Ly tài, quân thần đồng đức”(4, tr.173). Sử cũ cònđều bí mật sai thổ nhân ở đó đánh thuốc độc ghi lại sự việc: Mùa thu năm 1402, khi Hángiết đi”(4, tr.210). Ý thức chủ quyền dân tộc của Thương đổi sổ An ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Quý Ly dưới góc nhìn văn hóa Hồ Quý Ly Văn hóa Việt Nam Tư tưởng chính trị Tư tưởng văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 172 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 109 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 104 0 0