Danh mục

Hồ Tam Bạc

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Tam Bạc thuộc địa phận xã An Biên cũ, nay thuộc dải trung tâm thành phố, nối sông Tam Bạc với sông Cấm dài 2.800m.Hồ Tam Bạc thuộc địa phận xã An Biên cũ, nay thuộc dải trung tâm thành phố. Năm 1885, Pháp mở rộng, nắn thẳng Lạch Liêm Khê của xã An Biên cũ thành một con kênh ngăn khu vực người Tây và người Việt, nối sông Tam Bạc với sông Cấm dài 2.800m, rộng 74m, sâu 7m, khối lượng đào đắp tới 1 triệu 760 nghìn mét khối gọi là Vung Bonnal. Sông này tên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Tam Bạc Hồ Tam BạcHồ Tam Bạc thuộc địa phận xã An Biên cũ,nay thuộc dải trung tâm thành phố, nốisông Tam Bạc với sông Cấm dài 2.800m.Hồ Tam Bạc thuộc địa phận xã An Biên cũ, nay thuộc dải trung tâm thành phố. Năm1885, Pháp mở rộng, nắn thẳng Lạch Liêm Khê của xã An Biên cũ thành một con kênhngăn khu vực người Tây và người Việt, nối sông Tam Bạc với sông Cấm dài 2.800m,rộng 74m, sâu 7m, khối lượng đào đắp tới 1 triệu 760 nghìn mét khối gọi là VungBonnal. Sông này tên cũ gọi là sông đào Bonnal. Năm 1925, Pháp lại lấp đi một phầnsông đến tận Nhà triển lãm ngày nay nên nhân dân gọi nôm na là sông Lấp.Năm 1885, Pháp mở rộng, nắn thẳng Lạch Liêm Khê của xã An Biên cũ thành một conkênh ngăn khu vực người Tây và người Việt, nối sông Tam Bạc với sông Cấm dài2.800m, rộng 74m, sâu 7m, khối lượng đào đắp tới 1 triệu 760 nghìn mét khối gọi làVung Bonnal. Sông này tên cũ gọi là sông đào Bonnal. Năm 1925, Pháp lại lấp đi mộtphần sông đến tận Nhà triển lãm ngày nay nên nhân dân gọi nôm na là sông Lấp.Năm 1985, nhân kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng Hải Phòng, sông Lấp đến tuổi ”báchniên” (1885 – 1985) đã được ”cải lão hoàn đồng”. Thành phố đắp đập ngăn sông TamBạc để nối thông đường Trần Nguyên Hãn với đường Quang Trung; mở rộng thêm đểlàm bến xe ô tô. Xe Tam Bạc đi đến các tỉnh, thành phố trong cả nước. Các hàng quán, ki– ốt cũ hai bên hồ được tháo dỡ hết, thành phố xây cống tự đóng mở cho nước thuỷ triềuthông thương và giữ nước khi thuỷ triều xuống và đặt tên là hồ Tam Bạc.Năm 1999, hồ Tam Bạc một lần nữa được cải tạo lớn. Lòng hồ được đào sâu hơn, hai bênbờ có rào chắn, trồng phượng vĩ, cây xanh, có đường đi dạo và ghế đá ngồi hóng gió.Sáng sớm và chiều tối, hàng trăm người đi bộ tập thể dục quanh hồ, hít thở với ”lá phổixanh” của thành phố.

Tài liệu được xem nhiều: