Hóa 12: Ăn mòn điện hóa và điều chế kim loại (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa 12: Ăn mòn điện hóa và điều chế kim loại (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá DươngKhóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Ăn mòn điện hóa và điều chế kim loại ĂN MÒN ĐIỆN HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Ăn mòn điện hóa và điều chế kim loại” thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 – Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Ăn mòn điện hóa và điều chế kim loại” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.I. ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠICâu 1: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn đượcnối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.Câu 2: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chấtđiện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, III và IV. C. I, II và III. D. II, III và IV.Câu 3: Cặp Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạngăn mòn nào là chính? A. Al bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Al bị ăn mòn hóa học. D. Fe bị ăn mòn hóa học.Câu 4: Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hóa? A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm. B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. C. Fe tác dụng với khí clo. D. Natri cháy trong không khí.Câu 5: Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình A. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm. B. sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm. C. sự oxi hoá ở cực âm. D. sự oxi hoá ở cực dương.Câu 6: Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại? A. Phản ứng oxi hoá - khử B. Phản ứng hoá hợp C. Phản ứng thế D. Phản ứng phân huỷCâu 7: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe; Zn-Fe; Sn-Fe; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm.Cặp mà sắt bị ăn mòn là A. Cặp Al-Fe . B. Cặp Zn-Fe . C. Cặp Sn-Fe . D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe.Câu 8: Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm: A. Kim loại bị phá huỷ . B. Có sự tạo dòng điện . C. Kim loại có tính khử bị ăn mòn . D. Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn .Câu 9: Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống đẫn nước bằng thép vì A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước, thép được bảo vệ . B. lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp. C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ. D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường.Câu10: Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng oxi hoá - khử. C. Phản ứng phân huỷ . D. Phản ứng hoá hợp.Câu 11: Trường hợp nào sau đây là bảo vệ ăn mòn bằng phương pháp điện hoá? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Ăn mòn điện hóa và điều chế kim loại A. Phủ sơn epoxy lên các dây dẫn bằng đồng. B. Phủ thiếc lên bề mặt thanh sắt để trong không khí. C. Phủ một lớp dầu mỡ lên các chi tiết máy bằng KL. D. Gắn các thanh Zn lên chân cầu bằng thép ngâm dưới nước.Câu 12: Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dd H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọtkhí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại nào trong số kim loại sau: A. Mg. B. Sn. C. Cu. D. Pt.Câu 13: Trường hợp nào sau đây là sự ăn mòn điện hóa? A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm. B. Zn tan trong dd HNO3 loãng. C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2. D. Na cháy trong không khí.II. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠICâu 1: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sauphản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.Câu 2: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chấtnóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.Câu 3: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học lớp 12 Bài tập hóa học lớp 12 Trắc nghiệm Hóa học 12 Lý thuyết Hóa học 12 Chuyên đề điều chế kim loại Ôn tập Hóa học lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 333 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Hoá học lớp 12 (KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
112 trang 87 1 0 -
10 trang 78 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 59 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 54 1 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
10 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
30 trang 39 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
12 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
8 trang 31 0 0