Hóa học 10 chương 6 – Giáo án bài 33: Axit sunfuric và Muối Sunfat
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 93.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn kiến thức kĩ nằng: Kiến thức: . Học sinh biết: Tính háo nước của axit sunfuric đặc. Các giai đoạn sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp. Những ứng dụng quan trọng của axit sunfuric. Học sinh hiểu: - Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric. Cách nhận biết ion sunfat. -Các loại muối sunfat.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa học 10 chương 6 – Giáo án bài 33: Axit sunfuric và Muối SunfatGIÁO ÁN HÓA HỌC 10 AXIT SUNFURIC- MUỐI SUNFATI. Chuẩn kiến thức kĩ nằng1/ Kiến thức:a. Học sinh biết:- Tính háo nước của axit sunfuric đặc.- Các giai đoạn sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp.- Những ứng dụng quan trọng của axit sunfuric.b. Học sinh hiểu:- Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric.- Cách nhận biết ion sunfat.- Các loại muối sunfat.c. Học sinh vận dụng:- Viết và cân bằng các phản ứng hóa học.- Làm một số bài tập nhận biết.2/ Kỹ năng:- Viết và cân bằng phản ứng hóa học.- Làm một số bài tập vận dụng.- Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học.3/ Thái độ:- Ý thức bảo vệ môi trường sống.- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm khi làm việc nhóm.- Thái độ làm việc một cách khoa học, cẩn thận.GIÁO ÁN HÓA HỌC 10II. Trọng tâm:- Tính háo nước của axit sunfuric đặc.- Quy trình sản xuất axit sunfuric.- Nhận biết ion sunfat.III. Chuẩn bị:1/ Chuẩn bị của giáo viên:- Phiếu bài tập củng cố- Hóa chất làm thí nghiệm2/ Chuẩn bị của học sinh:- Ôn lại bài cũ.IV. Phương pháp dạy học:- Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở.- Làm việc theo nhóm nhỏ.- Phương tiện trực quan: thí nghiệm biểu diễn.V. Tiến trình dạy học:1/ Ổn định lớp: (1 phút)2/ Vào bài:Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về axit sunfuric loãng và một phần tính chất của axit sunfuric đặc. Để làm rõ hơntính chất của axit sunfuric đặc và cách sản xuất nó trong công nghiệp, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài học AXITSUNFURIC- MUỐI SUNFAT tiết 2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảngHoạt động 1: ( 5 phút)GIÁO ÁN HÓA HỌC 10- Như chúng ta đã biết axit sunfuric đặccó tính oxi hóa mạnh, nó phản ứng vớihầu hết các kim loại, với nhiều phi kim vànhiều hợp chất có tính khử mà tiết trướcta đã tìm hiểu khả năng phản ứng với kimloại của nó. Sau đây cô và các em cùngtìm hiểu thêm về phản ứng với phi kim và A. Axit sunfurichợp chất. I. Công thức và cấu tạo.- Giáo viên ghi bảng đề mục. II. Tính chất vật lý- Có phải phi kim nào cũng có thể tác - Những phi kim có tính khử. III. Tính chất hóa học.dụng với axit sunfuric đặc? Những phi 1/ Axit sunfuric loãng.kim đó phải có tính chất như thế nào? 2/ Axit sunfuric đặc.- Hãy nêu những phi kim có thể tác dụng - Lưu huỳnh, cacbon, photpho. a/ Tính oxi hóa mạnh.được với axit sunfuric mà em biết. - Tác dụng với kim loại.- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng - Tác dụng với phi kim.viết hai phản ứng:S + H2SO4 → - S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2OC + H2SO4 → - C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O.- Giáo viên yêu cầu học sinh dưới lớp viết - Viết phản ứng.các phản ứng vào vở.- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài - Nhận xét.làm của các bạn, nếu sai sửa lại cho đúng.GIÁO ÁN HÓA HỌC 10- Giáo viên sửa bài dựa trên ý kiến củahọc sinh.- Giáo viên lưu ý những điều kiện phảnứng giữa phi kim và axit sunfuric đặc:+ Phi kim có tính khử: C, S, P.+ Phản ứng ở nhiệt độ thường hoặc đunnóng. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O- Giáo viên ghi bảng. C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O. - Lưu ý: + Phi kim có tính khử: C, S, P. + Phản ứng ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng.Hoạt động 2: ( 3 phút)- Ngoài phản ứng với kim loại và phi kimcó tính khử, H2SO4 đặc còn phản ứngđược với những hợp chất.- Hãy nêu những hợp chất có tính khử mà - Học sinh trả lời.em biết?- Trong hai hợp chất này: Fe2O3 và FeO, - Học sinh trả lời: FeO có tính khử, Fe2O3hợp chất nào có tính khử? không có.- Yêu cầu học sinh viết 2 phản ứng:H2SO4 + Fe2O3 → - 3H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2OGIÁO ÁN HÓA HỌC 10H2SO4 + FeO → Hoặc - H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. - 2H2SO4 + FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa học 10 chương 6 – Giáo án bài 33: Axit sunfuric và Muối SunfatGIÁO ÁN HÓA HỌC 10 AXIT SUNFURIC- MUỐI SUNFATI. Chuẩn kiến thức kĩ nằng1/ Kiến thức:a. Học sinh biết:- Tính háo nước của axit sunfuric đặc.- Các giai đoạn sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp.- Những ứng dụng quan trọng của axit sunfuric.b. Học sinh hiểu:- Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric.- Cách nhận biết ion sunfat.- Các loại muối sunfat.c. Học sinh vận dụng:- Viết và cân bằng các phản ứng hóa học.- Làm một số bài tập nhận biết.2/ Kỹ năng:- Viết và cân bằng phản ứng hóa học.- Làm một số bài tập vận dụng.- Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học.3/ Thái độ:- Ý thức bảo vệ môi trường sống.- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm khi làm việc nhóm.- Thái độ làm việc một cách khoa học, cẩn thận.GIÁO ÁN HÓA HỌC 10II. Trọng tâm:- Tính háo nước của axit sunfuric đặc.- Quy trình sản xuất axit sunfuric.- Nhận biết ion sunfat.III. Chuẩn bị:1/ Chuẩn bị của giáo viên:- Phiếu bài tập củng cố- Hóa chất làm thí nghiệm2/ Chuẩn bị của học sinh:- Ôn lại bài cũ.IV. Phương pháp dạy học:- Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở.- Làm việc theo nhóm nhỏ.- Phương tiện trực quan: thí nghiệm biểu diễn.V. Tiến trình dạy học:1/ Ổn định lớp: (1 phút)2/ Vào bài:Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về axit sunfuric loãng và một phần tính chất của axit sunfuric đặc. Để làm rõ hơntính chất của axit sunfuric đặc và cách sản xuất nó trong công nghiệp, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài học AXITSUNFURIC- MUỐI SUNFAT tiết 2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảngHoạt động 1: ( 5 phút)GIÁO ÁN HÓA HỌC 10- Như chúng ta đã biết axit sunfuric đặccó tính oxi hóa mạnh, nó phản ứng vớihầu hết các kim loại, với nhiều phi kim vànhiều hợp chất có tính khử mà tiết trướcta đã tìm hiểu khả năng phản ứng với kimloại của nó. Sau đây cô và các em cùngtìm hiểu thêm về phản ứng với phi kim và A. Axit sunfurichợp chất. I. Công thức và cấu tạo.- Giáo viên ghi bảng đề mục. II. Tính chất vật lý- Có phải phi kim nào cũng có thể tác - Những phi kim có tính khử. III. Tính chất hóa học.dụng với axit sunfuric đặc? Những phi 1/ Axit sunfuric loãng.kim đó phải có tính chất như thế nào? 2/ Axit sunfuric đặc.- Hãy nêu những phi kim có thể tác dụng - Lưu huỳnh, cacbon, photpho. a/ Tính oxi hóa mạnh.được với axit sunfuric mà em biết. - Tác dụng với kim loại.- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng - Tác dụng với phi kim.viết hai phản ứng:S + H2SO4 → - S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2OC + H2SO4 → - C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O.- Giáo viên yêu cầu học sinh dưới lớp viết - Viết phản ứng.các phản ứng vào vở.- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài - Nhận xét.làm của các bạn, nếu sai sửa lại cho đúng.GIÁO ÁN HÓA HỌC 10- Giáo viên sửa bài dựa trên ý kiến củahọc sinh.- Giáo viên lưu ý những điều kiện phảnứng giữa phi kim và axit sunfuric đặc:+ Phi kim có tính khử: C, S, P.+ Phản ứng ở nhiệt độ thường hoặc đunnóng. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O- Giáo viên ghi bảng. C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O. - Lưu ý: + Phi kim có tính khử: C, S, P. + Phản ứng ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng.Hoạt động 2: ( 3 phút)- Ngoài phản ứng với kim loại và phi kimcó tính khử, H2SO4 đặc còn phản ứngđược với những hợp chất.- Hãy nêu những hợp chất có tính khử mà - Học sinh trả lời.em biết?- Trong hai hợp chất này: Fe2O3 và FeO, - Học sinh trả lời: FeO có tính khử, Fe2O3hợp chất nào có tính khử? không có.- Yêu cầu học sinh viết 2 phản ứng:H2SO4 + Fe2O3 → - 3H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2OGIÁO ÁN HÓA HỌC 10H2SO4 + FeO → Hoặc - H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. - 2H2SO4 + FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Axit sunfuric và Muối Sunfat Hóa học 10 bài 33 Giáo án hóa học lớp 10 Giáo án về Muối Sunfat Điều chế Axit sunfuric Nhận biết muối SunfatTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 212 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 147 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 58 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen
8 trang 45 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 40+41: Hiđro clorua axit clohiđric và muối clorua
16 trang 36 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
3 trang 35 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
8 trang 33 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 trang 32 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 29+30: Phản ứng oxi hóa - khử
10 trang 31 0 0