Hoa hoè
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa hoè còn gọi là hoè mễ, hoa hoè là loại cây cao chừng 5-6 cm, lá kép, hoa mọc thành bông cánh bướm màu vàng trắng. Quả là một dạng dài hoặc hơi cong, giữa quả hơi thắt lại. Mùa hoa: vào các tháng 7,8,9. Thành phần hoá học chính trong hoa hoè là chất Rutin, đó là một loại vitamin P có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của mao mạch. Thiếu chất vitamin này tính chịu đựng của mao mạch yếu dễ bị đứt vỡ. Hiện tượng này trước kia người ta chỉ cho rằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa hoè Hoa hoè Hoa hoè còn gọi là hoè mễ, hoa hoè là loại cây cao chừng 5-6 cm, lákép, hoa mọc thành bông cánh bướm màu vàng trắng. Quả là một dạng dàihoặc hơi cong, giữa quả hơi thắt lại. Mùa hoa: vào các tháng 7,8,9. Thành phần hoá học chính trong hoa hoè là chất Rutin, đó là một loạivitamin P có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của mao mạch. Thiếu chấtvitamin này tính chịu đựng của mao mạch yếu dễ bị đứt vỡ. Hiện tượng nàytrước kia người ta chỉ cho rằng do thiếu vitamin C mà có, gần đây mới pháthiện có sự liên quan với vitamin P. Công dụng: hoa hoè có vị đắng, tính bình có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, chỉ huyết. Dùng chữa chảy máu cam, lỵ trĩ ra máu và cácchứng chảy máu khác. Chữa đau mắt đỏ, đề phòng đứt mạch máu não khi cóhuyết áp cao, chữa xuất huyết cấp tính do viêm thận, chữa xuất huyết phổikhông rõ nguyên nhân, điều hoà huyết áp. Cách dùng: chữa các bệnh chảy máu, thông thường nhân dân lấy 20g hoa hoè đã sấy khô, cho vào ấm sắc, uống thay nước. Chữa nhức đầuvà đề phòng đứt mạch máu não trong bệnh cao huyết áp. Bài thuốc: Hoa hoè sao thơm 15-20g Hạt muồng (sao đen) 20g Cúc hoa 5g Hãm với nước sôi, thêm ít đường cho hơi ngọt, thay nước chè , uốngtrong ngày. Người có bệnh cao huyết áp nên dùng nước sắc hoa hoè uống thay cácloại nước khác trong ngày để đề phòng các tai biến mạch máu não, vừa dễ sửdụng vừa có tác dụng phòng bệnh và tránh được các nguy cơ đáng tiếc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa hoè Hoa hoè Hoa hoè còn gọi là hoè mễ, hoa hoè là loại cây cao chừng 5-6 cm, lákép, hoa mọc thành bông cánh bướm màu vàng trắng. Quả là một dạng dàihoặc hơi cong, giữa quả hơi thắt lại. Mùa hoa: vào các tháng 7,8,9. Thành phần hoá học chính trong hoa hoè là chất Rutin, đó là một loạivitamin P có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của mao mạch. Thiếu chấtvitamin này tính chịu đựng của mao mạch yếu dễ bị đứt vỡ. Hiện tượng nàytrước kia người ta chỉ cho rằng do thiếu vitamin C mà có, gần đây mới pháthiện có sự liên quan với vitamin P. Công dụng: hoa hoè có vị đắng, tính bình có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, chỉ huyết. Dùng chữa chảy máu cam, lỵ trĩ ra máu và cácchứng chảy máu khác. Chữa đau mắt đỏ, đề phòng đứt mạch máu não khi cóhuyết áp cao, chữa xuất huyết cấp tính do viêm thận, chữa xuất huyết phổikhông rõ nguyên nhân, điều hoà huyết áp. Cách dùng: chữa các bệnh chảy máu, thông thường nhân dân lấy 20g hoa hoè đã sấy khô, cho vào ấm sắc, uống thay nước. Chữa nhức đầuvà đề phòng đứt mạch máu não trong bệnh cao huyết áp. Bài thuốc: Hoa hoè sao thơm 15-20g Hạt muồng (sao đen) 20g Cúc hoa 5g Hãm với nước sôi, thêm ít đường cho hơi ngọt, thay nước chè , uốngtrong ngày. Người có bệnh cao huyết áp nên dùng nước sắc hoa hoè uống thay cácloại nước khác trong ngày để đề phòng các tai biến mạch máu não, vừa dễ sửdụng vừa có tác dụng phòng bệnh và tránh được các nguy cơ đáng tiếc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây thuốc dân gian tài liệu đông y công dụng cây thuốc nam y học cổ truyền kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0