Danh mục

HOA HÒE (Kỳ 3)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác dụng dược lý: Tác dụng cầm máu: Hoa hòe có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu. Nếu sao thành than, tác dụng mạnh hơn (Trung Dược Học).+ Giảm bớt tính thẩm thấu của mao mạch và làm tăng độ bền của thành mao mạch (Trung Dược Học).+ Tác dụng đối với hệ tim mạch: Chích dịch Hoa hòe vào tĩnh mạch cho chó đã được gây mê, thấy huyết áp hạ rõ. Thuốc có tác dụng hưng phấn nhẹ đối với tim cô lập của ếch và làm trở ngại hệ thống dẫn truyền. Glucozid...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOA HÒE (Kỳ 3) HOA HÒE (Kỳ 3) Tác dụng dược lý: + Tác dụng cầm máu: Hoa hòe có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu.Nếu sao thành than, tác dụng mạnh hơn (Trung Dược Học). + Giảm bớt tính thẩm thấu của mao mạch và làm tăng độ bền của thànhmao mạch (Trung Dược Học). + Tác dụng đối với hệ tim mạch: Chích dịch Hoa hòe vào tĩnh mạch chochó đã được gây mê, thấy huyết áp hạ rõ. Thuốc có tác dụng hưng phấn nhẹ đốivới tim cô lập của ếch và làm trở ngại hệ thống dẫn truyền. Glucozid ở vỏ của Hòecó tác dụng làm tăng lực co bóp của tim cô lập và tim tại thể cuae ếch. Hòe bì tốcó tác dụng làm gĩan động mạch vành (Trung Dược Học). + Tác dụng hạ mỡ trong máu: Hòe bì tố có tác dụng làm giảm Cholesteroltrong máu, Cholesterol ở gan và ở cửa động mạch. Đối với xơ mỡ động mạch thựcnghiệm, thuốc có tác dụng phòng và trị (Trung Dược Học). + Tác dụng kháng viêm: Đối với viêm khớp thực nghiệm nơi chuột vàchuột nhắt, thuốc đều có tác dụng kháng viêm (Trung Dược Học). + Tác dụng chống co thắt và chống loét: Hòe bì tố có tác dụng giảm trươnglực cơ trơn của đại trường và phế quản, tác dụng chống co thắt của Hòe bì tố gấp 5lần của Rutin. Rutin trong Hoa hòe có tác dụng làm giảm vận động bao tử củachuột, giảm bớt rõ số ổ loét của bao tử chuột do co thắt môn vị (Trung Dược Học). + Tác dụng chống phóng xạ: Rutin làm giảm bớt tỉ lệ tử vong của chuộtnhắt do chất phóng xạ với liều gây chết (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược). + Rutin trong Hoa hòe có tác dụng phòng ngừa tổn thương do đông lạnhthực nghiệm. Đối với tổn thương độ 3 càng rõ, đối với độ 1, 2 cũng có tác dụng(Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược). + Tác dụng chống tiêu chảy: Dịch Hoa hòe bơm vào ruột của thỏ thấy kíchthích niêm mạc ruột sinh chất tiết dịch có tác dụng làm giảm tiêu chảy (Sổ TayLâm Sàng Trung Dược). Tính vị: + Vị đắng, tính bình, không độc (Nhật Hoa Tử Bản Thảo). + Vị đắng, tính mát (Bản Thảo Cương Mục). + Vị đắng, tính hàn (Cảnh Nhạc Toàn Thư). + Vị đắng, Tính bình (Trung Dược Học). + Vị đắng, tính mát (Trung Dược Đại Từ Điển). Quy kinh: + Vào kinh Dương minh (Đại trường), Quyết âm (Can) (Bản Thảo CươngMục). + Vào kinh thủ Dương minh (Đại trường), túc quyết âm (Can) (Bản ThảoHối Ngôn). + Vào kinh Phế, Đại trường (Dược Phẩm Hóa Nghĩa). + Vào kinh Can, Đại trường (Trung Dược Học). + Vào kinh Can, Đại trường (Trung Dược Đại Từ Điển). Tham khảo: + Hòe hoa thể nhẹ, màu vàng nhạt, khí bình hòa, vị đắng, khí lạnh mà trầm,có sức lượng huyết, tính khí mỏng màvị đầy, nhập vào 2 kinh Phế và Đại trường,manh nha vào tháng 2 tháng 3, tháng 4 tháng 5 mới bắt đầu nở, bắt đầu từ thángMộc mà sinh nhưng thành ở tháng Hỏa. Tính hỏa vị đắn g, vị đắng thì có thể đithẳng xuống mà vị hậu thì trầm xuống chủ về mát ruột và trị hạ huyết, các chứngtrĩ lở sưng đau, có công lương huyết chỉ riêng ở Đại trường. Đại trường và Phế cóquan hệ biểu lý, có thể sơ phong nhiệt ở bì phu, là tiết khí của Phế kim ra vậy(Biện Dược Chỉ Nam). + Hòe hoa là búp hoa của cây Hòe, Hòe thật là (quả đậu) của cây Hòe(Xem: Hòe thật), có tính vị và công dụng giống nhau. Người xưa có thuyết “Dùnghoa có tác dụng thăng lên, các loại hạt có tác dụng giáng xuống”. Chứng nghiệ mtrên lầm sàng thì Hèo hoa và Hòe thật có công dụng cầm máu. Mặc dù lấy dù lấyviệc trị xuất huyết ở phần hạ bộ là chính, chẳng qua dùng Hòe hoa lại dùng trongcác chứng thổ huyết chảy máu cam.. Như Phổ Tế phương trị chảy máu cam khôngcần với Hòe hoa và Ô tặc cốt. Còn trị thổ huyết không cầm, dùng Hòe hoa bỏ vàomột tý Xạ hương, bài “Tôn Sinh Hòe Hoa Tán”, dùng một vị này cùng với Báchthảo sương tán bột, uống với nước rễ Tranh trị chảy máu cam, có thể nói rằng mặcdù thuốc rất đơn giản nhưng hiệu quả cao. Còn vị Hòe Thực có tính thiên về hạgiáng, dùng chủ yếu trong đi cầu xuống huyết thuộc hỏa thịnh ở đại tr ường, chotới các loại ra máu ở trĩ lở thuộc thấp nhiệt ứ kết. Tóm lại 2 vị này đều có thểlương huyết chỉ huyết, lúc ứng dụng cũng cần phân biệt. Theo văn hiến ghi lại thìHòe Thực có tác dụng trụy thai, thúc sinh cho nên phụ nữ có thai dùng một cáchcẩn thận (Trung Dược Học Giảng Nghĩa). + Hòe hoa và Hòe Thực (Quả Hòe) đều là thuốc lương huyết, chỉ huyết.Ngày nay người ta thường hay dùng Hoa hòe. Hoa hòe vị đắng, tính mát, thể nhẹ,chủ chữa về xuất huyết ở các khiếu bên trên, thiên về miệng, mũi. Còn Hòe Thựcvị đắng, tính hàn, thể nặng, là vị thuốc thuần âm, thiên về chữa huyết ở hâi kinhâm, chủ yếu trị trường phong hạ huyết, trĩ d ò chảy máu (Đông Dược Học ThiếtYếu) ...

Tài liệu được xem nhiều: