![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hoa viên kì ngộ tập - gốc gác và sáng tân Phần 1
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa viên kì ngộ tập là bộ tiểu thuyết chữ Hán của tác giả khuyết danh thời Lê, hiện còn một bản duy nhất lưu tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu A. 2829.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa viên kì ngộ tập - gốc gác và sáng tân Phần 1 Hoa viên kì ngộ tập - gốc gác và sáng tân Phần 1 Hoa viên kì ngộ tập là bộ tiểu thuyết chữ Hán của tác giả khuyết danh thờiLê, hiện còn một bản duy nhất lưu tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệuA. 2829. Năm 1997, tác phẩm này đã được dịch và công bố rộng rãi(1). Hoa viên kì ngộ tập viết về các cuộc “trộm hương thó ngọc” của Triệu Kiệu,con trai thứ hai của Triệu Đông Chính, người ở đất Nam Xang triều Lê, trong đó cónhiều đoạn miêu tả chuyện tình ái hết sức táo bạo và lộ liễu. Hoa viên kì ngộ tập vừa có bóng dáng của một tiểu thuyết tài tử giai nhânnhưng vừa có dáng dấp của một tiểu thuyết sắc tình. Tính chất sắc dục trong tiểuthuyết này cực mạnh, không thua kém các tiểu thuyết kiểu Si bà tử truyện, Nhục bồđoàn... của Trung Quốc, điều đó cơ hồ chưa từng thấy trong tiểu thuyết của các tácgiả Việt Nam thời Trung đại. Phan Văn Các đánh giá “chất “sex” của truyện khá làđộc đáo”(2). Còn Trần Nghĩa, khi tìm hiểu về “những chuyện “làm tình” trắng trợn, lộliễu, không cần một chiếc lá nho che đậy nào hết” như trong Việt Nam kì phùng sựlục và Hoa viên kì ngộ tập, cho rằng: “Phải chăng đó là một phản ứng, thậm chímột cách trả thù đối với những khắt khe của lễ giáo phong kiến trong lĩnh vực tìnhyêu mà tác giả Hoa viên kì ngộ (tập) muốn giải tỏa để đi tới chỗ được tự do yêuđương, tự do ân ái, theo tiếng gọi bản năng sinh vật tiềm ẩn trong mỗi conngười!”(3). Khảo sát các tiểu thuyết Việt Nam thời Trung đại, loại tiểu thuyết sắc dụckhông nhiều. Tuy yếu tố sắc dục có được trổ ra ở chỗ này chỗ kia, nhưng do áp lựctừ nhiều phía nên trong khi miêu tả các các yếu tố này, để “lách luật”, các tác giảthường dùng bút pháp ước lệ, hoặc phủ lên nó, ngụy trang nó bằng những làn khóisương nhuốm vẻ siêu thực, ma quái… Do vậy, loại truyện có yếu tố “kì” với ý nghĩalà kì lạ, ít gặp, không mang yếu tố yêu ma, thần thánh trong chuyện sắc dục đượcmiêu tả sống động, “trắng trợn” nhưHoa viên kì ngộ tập là rất hiếm, rất đặc biệt.Dường như sự vận động nội tại của xã hội Việt Nam cũng như văn học Việt Namthời Trung đại chưa đủ sản sinh ra loại truyện “bốc” đến như thế. Vậy cái gọi là “độc đáo”, đặc biệt của tác phẩm Hoa viên kì ngộ tập có phải làđộc dị? Tức là nó không chỉ độc đáo mà còn riêng biệt, thuần túy là sáng tác củatác giả Việt Nam, hay đó chỉ là sự vay mượn, phóng tác, tiếp nhận ảnh hưởng từcác tiểu thuyết Trung Quốc như nhiều tiểu thuyết khác? Nếu là tiếp nhận ảnhhưởng thì cụ thể là Hoa viên kì ngộ tập tiếp nhận từ tác phẩm nào, mức độ ảnhhưởng ra sao, tác giả đã tiếp thu những điểm nào, bỏ những điểm nào, v.v... Mộtkhi là tiếp nhận thì cái “độc đáo” đó còn có giá trị tự thân nữa hay phải bị san sẻ điít nhiều? Đây là những băn khoăn mà đến này chưa một học giả nào tìm được lờigiải đáp. 1. Sự gợi mở về nguồn ảnh hưởng của Hoa viên kì ngộ tập Phần giới thiệu nhân vật ở đầu tiểu thuyết Hoa viên kì ngộ tập cũng giống vớivô số cách mở đầu của các tiểu thuyết diễm tình khác, điều ấy không bàn đến làmgì. Nhưng khi đọc Hoa viên kì ngộ tập, chúng tôi đã rất chú ý một chi tiết có ý nghĩanhư một sự gợi mở, đó là chi tiết Triệu sinh tự nhủ với lòng: “Ngô Đình Chươnggặp gỡ như vậy, không uổng là danh hiệu Tầm Phương Chủ Nhân […]. Nếu đượccảnh gặp gỡ tốt lành ấy thì thật chẳng phụ Sinh này vậy. Bèn lấy Tầm Phương ChủNhân làm tên hiệu”(4). Ngô Đình Chương mà Triệu sinh hết sức hâm mộ, và lấy tên hiệu của chàngta làm tên hiệu của m ình, thực ra là nhân vật thế nào? Lần theo tên của nhân vậtnày, có nhiều vấn đề dần được sáng tỏ. Trước hết, theo nghiên cứu của chúng tôi,Ngô Đình Chương đích thị là nhân vật chính trong Tầm Phương nhã tập - mộttruyện diễm tình thuộc bộ tiểu thuyết Quốc sắc thiên hương của Ngô Kính Sở thờiMinh (lời tựa của Cửu Tử Sơn Nhân Tạ Hữu Khả soạn tại Vạn Quyển lâu nămĐinh hợi, niên hiệu Vạn Lịch, 1587)(5). Trong Hoa viên kì ngộ tập, ngoài nhân vậtTriệu sinh có hình bóng của Ngô Đình Chương trong Tầm Phương nhã tập, chúngtôi còn thấy xuất hiện thêm một số nhân vật và tên gọi của nhiều tác phẩm nằmtrong bộ tiểu thuyết Quốc sắc thiên hương. Điều đó thấy rõ qua nhiều tình tiết vàđối thoại giữa các nhân vật, chẳng hạn đoạn sau khi Triệu sinh đã lôi kéo được ThuNguyệt giúp mình trong việc chinh phục Huệ nương, trước mặt Huệ nương, Nguyệttán dương Triệu sinh: “Chàng ấy tài tình nhanh nhẹn, gặp việc gì cũng làm thơđược, phải chăng miệng chàng như gấm thêu, nói ra là thành thơ, tài khéo lạthường!”. Lập tức “Huệ giận mà nói rằng: - Ngươi muốn bắt chước Quế Hồng đốiđãi với ta như Bích Liên chăng?”. Quế Hồng và Bích Liên được nhắc ở đây lànhững nhân vật thế nào? Kết quả tìm hiểu cho thấy Quế Hồng chính là thị nữ củaBích Liên trong truyện Lưu sinh mịch liên kí, cũng là một truyện thuộc bộ tiểuthuyếtQuốc sắc thiên hương. Quế Hồng đã giúp cho Lưu Nhất Xuân (nhân vậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa viên kì ngộ tập - gốc gác và sáng tân Phần 1 Hoa viên kì ngộ tập - gốc gác và sáng tân Phần 1 Hoa viên kì ngộ tập là bộ tiểu thuyết chữ Hán của tác giả khuyết danh thờiLê, hiện còn một bản duy nhất lưu tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệuA. 2829. Năm 1997, tác phẩm này đã được dịch và công bố rộng rãi(1). Hoa viên kì ngộ tập viết về các cuộc “trộm hương thó ngọc” của Triệu Kiệu,con trai thứ hai của Triệu Đông Chính, người ở đất Nam Xang triều Lê, trong đó cónhiều đoạn miêu tả chuyện tình ái hết sức táo bạo và lộ liễu. Hoa viên kì ngộ tập vừa có bóng dáng của một tiểu thuyết tài tử giai nhânnhưng vừa có dáng dấp của một tiểu thuyết sắc tình. Tính chất sắc dục trong tiểuthuyết này cực mạnh, không thua kém các tiểu thuyết kiểu Si bà tử truyện, Nhục bồđoàn... của Trung Quốc, điều đó cơ hồ chưa từng thấy trong tiểu thuyết của các tácgiả Việt Nam thời Trung đại. Phan Văn Các đánh giá “chất “sex” của truyện khá làđộc đáo”(2). Còn Trần Nghĩa, khi tìm hiểu về “những chuyện “làm tình” trắng trợn, lộliễu, không cần một chiếc lá nho che đậy nào hết” như trong Việt Nam kì phùng sựlục và Hoa viên kì ngộ tập, cho rằng: “Phải chăng đó là một phản ứng, thậm chímột cách trả thù đối với những khắt khe của lễ giáo phong kiến trong lĩnh vực tìnhyêu mà tác giả Hoa viên kì ngộ (tập) muốn giải tỏa để đi tới chỗ được tự do yêuđương, tự do ân ái, theo tiếng gọi bản năng sinh vật tiềm ẩn trong mỗi conngười!”(3). Khảo sát các tiểu thuyết Việt Nam thời Trung đại, loại tiểu thuyết sắc dụckhông nhiều. Tuy yếu tố sắc dục có được trổ ra ở chỗ này chỗ kia, nhưng do áp lựctừ nhiều phía nên trong khi miêu tả các các yếu tố này, để “lách luật”, các tác giảthường dùng bút pháp ước lệ, hoặc phủ lên nó, ngụy trang nó bằng những làn khóisương nhuốm vẻ siêu thực, ma quái… Do vậy, loại truyện có yếu tố “kì” với ý nghĩalà kì lạ, ít gặp, không mang yếu tố yêu ma, thần thánh trong chuyện sắc dục đượcmiêu tả sống động, “trắng trợn” nhưHoa viên kì ngộ tập là rất hiếm, rất đặc biệt.Dường như sự vận động nội tại của xã hội Việt Nam cũng như văn học Việt Namthời Trung đại chưa đủ sản sinh ra loại truyện “bốc” đến như thế. Vậy cái gọi là “độc đáo”, đặc biệt của tác phẩm Hoa viên kì ngộ tập có phải làđộc dị? Tức là nó không chỉ độc đáo mà còn riêng biệt, thuần túy là sáng tác củatác giả Việt Nam, hay đó chỉ là sự vay mượn, phóng tác, tiếp nhận ảnh hưởng từcác tiểu thuyết Trung Quốc như nhiều tiểu thuyết khác? Nếu là tiếp nhận ảnhhưởng thì cụ thể là Hoa viên kì ngộ tập tiếp nhận từ tác phẩm nào, mức độ ảnhhưởng ra sao, tác giả đã tiếp thu những điểm nào, bỏ những điểm nào, v.v... Mộtkhi là tiếp nhận thì cái “độc đáo” đó còn có giá trị tự thân nữa hay phải bị san sẻ điít nhiều? Đây là những băn khoăn mà đến này chưa một học giả nào tìm được lờigiải đáp. 1. Sự gợi mở về nguồn ảnh hưởng của Hoa viên kì ngộ tập Phần giới thiệu nhân vật ở đầu tiểu thuyết Hoa viên kì ngộ tập cũng giống vớivô số cách mở đầu của các tiểu thuyết diễm tình khác, điều ấy không bàn đến làmgì. Nhưng khi đọc Hoa viên kì ngộ tập, chúng tôi đã rất chú ý một chi tiết có ý nghĩanhư một sự gợi mở, đó là chi tiết Triệu sinh tự nhủ với lòng: “Ngô Đình Chươnggặp gỡ như vậy, không uổng là danh hiệu Tầm Phương Chủ Nhân […]. Nếu đượccảnh gặp gỡ tốt lành ấy thì thật chẳng phụ Sinh này vậy. Bèn lấy Tầm Phương ChủNhân làm tên hiệu”(4). Ngô Đình Chương mà Triệu sinh hết sức hâm mộ, và lấy tên hiệu của chàngta làm tên hiệu của m ình, thực ra là nhân vật thế nào? Lần theo tên của nhân vậtnày, có nhiều vấn đề dần được sáng tỏ. Trước hết, theo nghiên cứu của chúng tôi,Ngô Đình Chương đích thị là nhân vật chính trong Tầm Phương nhã tập - mộttruyện diễm tình thuộc bộ tiểu thuyết Quốc sắc thiên hương của Ngô Kính Sở thờiMinh (lời tựa của Cửu Tử Sơn Nhân Tạ Hữu Khả soạn tại Vạn Quyển lâu nămĐinh hợi, niên hiệu Vạn Lịch, 1587)(5). Trong Hoa viên kì ngộ tập, ngoài nhân vậtTriệu sinh có hình bóng của Ngô Đình Chương trong Tầm Phương nhã tập, chúngtôi còn thấy xuất hiện thêm một số nhân vật và tên gọi của nhiều tác phẩm nằmtrong bộ tiểu thuyết Quốc sắc thiên hương. Điều đó thấy rõ qua nhiều tình tiết vàđối thoại giữa các nhân vật, chẳng hạn đoạn sau khi Triệu sinh đã lôi kéo được ThuNguyệt giúp mình trong việc chinh phục Huệ nương, trước mặt Huệ nương, Nguyệttán dương Triệu sinh: “Chàng ấy tài tình nhanh nhẹn, gặp việc gì cũng làm thơđược, phải chăng miệng chàng như gấm thêu, nói ra là thành thơ, tài khéo lạthường!”. Lập tức “Huệ giận mà nói rằng: - Ngươi muốn bắt chước Quế Hồng đốiđãi với ta như Bích Liên chăng?”. Quế Hồng và Bích Liên được nhắc ở đây lànhững nhân vật thế nào? Kết quả tìm hiểu cho thấy Quế Hồng chính là thị nữ củaBích Liên trong truyện Lưu sinh mịch liên kí, cũng là một truyện thuộc bộ tiểuthuyếtQuốc sắc thiên hương. Quế Hồng đã giúp cho Lưu Nhất Xuân (nhân vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3419 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 793 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 754 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 729 0 0 -
6 trang 616 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 404 0 0 -
4 trang 385 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 327 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0