Hoạch định ngân sách vốn đầu tư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta biết một trong những cách tốt nhất để tạo ra một tài sản đó là đầu tư. Có thể nói khái niệm đầu tư không hề xa lạ (đầu tư là sự hi sinh giá trị chắc chắn ở hiện tại để đổi lấy một giá trị không chắc chắn, nhưng cao hơn, trong tương lai). Ở đây tôi muốn đề cập đến khía cạnh quyết định đầu tư trong một doanh nghiệp, cụ thể hơn là doanh nghiệp cổ phần. Trong ba quyết định mà một CFO phải làm: quyết định đầu tư, quyết định tài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạch định ngân sách vốn đầu tư Hoạch định ngân sách vốn đầu tưNhư chúng ta biết một trong những cách tốt nhất để tạo ra một tài sản đó là đầu tư.Có thể nói khái niệm đầu tư không hề xa lạ (đầu tư là sự hi sinh giá trị chắc chắn ởhiện tại để đổi lấy một giá trị không chắc chắn, nhưng cao hơn, trong tương lai).Ở đây tôi muốn đề cập đến khía cạnh quyết định đầu tư trong một doanh nghiệp,cụ thể hơn là doanh nghiệp cổ phần. Trong ba quyết định mà một CFO phải làm:quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân chia cổ tức thì đây làquyết định đầu tiên .Trong vô vàn các cơ hội đầu tư, một CFO phải nhìn ra nhữngquyết định đầu tư nào sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp cao nhất.Quyết định đầu tư thể hiện doanh nghiệp sử dụng nguồn lực tài chính trong dàihạn như thế nào. Tôi sẽ cố gắng đề cập và phân tích đến những vấn đề này trongmột chuỗi bài về hoạch định ngân sách vốn đầu tư.Đầu tiên ta sẽ cùng tìm hiểu: Khái niệm tổng quan về hoạch định ngân sách vốn đầu tư là gì; Các nguyên tắc nền tảng cho quyết định đầu tư; Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư; Các bước trong quá trình hoạch định ngân sách vốn đầu tư; và Các đề xuất về thực hiện dự án đầu tư như thế nào.Sau khi đã tìm ra được đề xuất cho các dự án đầu tư, chúng ta tiến hành tìm hiểu: Hoạch định dòng tiền cho các dự án đó ra sao; Các nguyên tắc cơ bản cho việc hoạch định dòng tiền là gì; Đầu tư thuần cho dự án được tính như thế nào; và Trong điều kiện có lạm phát, việc đánh giá dòng tiền có gì thay đổi.Phải nói rằng bước thứ hai là bước có ý nghĩa rất quan trọng, và cũng không hềđơn giản. Nói khó bởi vì việc dự báo dòng tiền vào, dòng tiền ra cho các nămchính xác đến mức nào phụ thuộc rất nhiều vào tầm nhìn, kinh nghiệm... của CFOtrong dự báo doanh thu , dự báo chi phí , dự báo vốn luân chuyển...Tìm ra và mô tả được dòng tiền của dự án đã là một nửa thành công, công việc sauđó sẽ phần nào đơn giản hơn. Ta sẽ tính toán và sử dụng các tiêu chuẩn để đánhgiá dự án. Bốn tiêu chuẩn thường được sử dụng là NPV, IRR, PI và PP.Ở phần này, ta sẽ đi sâu vào từng tiêu chuẩn, phân tích ưu và nhược điểm của mỗitiêu chuẩn; tiêu chuẩn nào là tốt nhất. Ta cũng sẽ thử phân tích để khảo sát có khinào trong cùng một dự án, các tiêu chuẩn tham chiếu lại đưa ra các quyết địnhmâu thuẫn nhau hay không và trong trường hợp đó ta phải xử lý thế nào?Bước kế tiếp có ý nghĩa không kém quan trọng là ta phải vận dụng các tiêu chuẩnđánh giá này trong thực tiễn ra sao. Trong kế hoạch ta có nhiều dự án, nhưngnguồn vốn bị giới hạn thì sẽ lựa chọn dự án thế nào đây. Khi nào thì nên thay thếthiết bị hiện đang sử dụng, đợi đến hết vòng đời của nó hay một thời điểm nàokhác thì tốt nhất cho doanh nghiệp?Và cuối cùng, sẽ là thiếu sót nếu chúng ta bỏ qua việc đánh giá rủi ro của các dựán đầu tư.Sau khi đi hết các bước này chúng ta mới hy vọng có thể đưa ra được quyết địnhlà có nên thực hiện dự án hay không? Các nguyên tắc nền tảng của quyết định đầu tư:Một quyết định đầu tư phải dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:Nguyên tắc thứ nhất và cũng là nguyên tắc quan trọng nhất là: tối đa hóa giá trịdoanh nghiệp(hay nói cách khác là tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đông)Nguyên tắc thứ hai là đánh giá giá trị dòng tiền theo thời gian. Điều này là dễ hiểu.Có lẽ bất cứ ai trong chúng ta cũng cảm nhận được rằng một đồng ngày hôm nayluôn có giá trị hơn một đồng của ngày hôm sau.Nguyên tắc thứ ba: có sự đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi. Nguyên tắc nàyđược hiểu như là doanh nghiệp chỉ sẵn sàng chấp nhận một mức rủi ro cao hơn vớimột tỷ suất sinh lợi cao hơn và ngược lại.Vì sao chúng ta lại nói nguyên tắc thứ nhất là quan trọng nhất?Như chúng ta đã biết trong các doanh nghiệp cổ phần , luôn có một sự phân địnhrõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp. Các cổ đông luônmong muốn hoạt động của doanh nghiệp phải làm gía trị tài sản của họ tăng lêncao nhất có thể được, và đó cũng là nhiệm vụ của những người quản lý được cáccổ đông thuê để điều hành doanh nghiệp.Tuy nhiên mâu thuẫn sẽ xảy ra nếu những nhà quản lý không cố gắng thực hiệnnhiệm vụ tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp. Chính điều này dẫn đến doanhnghiệp phải gánh chịu một chi phí gọi là chi phí đại diện: được hiểu là các cổ đôngphải gánh chịu phí tổn để kiếm soát ban quản lý và tác động vào công việc của họ.(Ở Vệt Nam ta, vấn đề chi phí đại diện dễ thấy nhất là trong các doanh nghiệp nhànước.)Và vấn đề chi phí đại diện xảy ra nhiều nhất trong quyết định đầu tư. Nhà quản lýcó thực hiện những dự án mà theo đánh giá là sẽ mang lại lợi ích cao nhất chodoanh nghiệp hay vì những lý do cá nhân mà họ bỏ qua những dự án tốt nhất, thựchiện những dự án có lợi ích kém hơn nhiều - vấn đề này sẽ được phân tích rõ ràngtrong: đạo đức của người hoạch định ngân sách.Trước khi đi vào hoạch định dòng tiền, chúng ta tìm hiểu sơ qua 1 s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạch định ngân sách vốn đầu tư Hoạch định ngân sách vốn đầu tưNhư chúng ta biết một trong những cách tốt nhất để tạo ra một tài sản đó là đầu tư.Có thể nói khái niệm đầu tư không hề xa lạ (đầu tư là sự hi sinh giá trị chắc chắn ởhiện tại để đổi lấy một giá trị không chắc chắn, nhưng cao hơn, trong tương lai).Ở đây tôi muốn đề cập đến khía cạnh quyết định đầu tư trong một doanh nghiệp,cụ thể hơn là doanh nghiệp cổ phần. Trong ba quyết định mà một CFO phải làm:quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân chia cổ tức thì đây làquyết định đầu tiên .Trong vô vàn các cơ hội đầu tư, một CFO phải nhìn ra nhữngquyết định đầu tư nào sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp cao nhất.Quyết định đầu tư thể hiện doanh nghiệp sử dụng nguồn lực tài chính trong dàihạn như thế nào. Tôi sẽ cố gắng đề cập và phân tích đến những vấn đề này trongmột chuỗi bài về hoạch định ngân sách vốn đầu tư.Đầu tiên ta sẽ cùng tìm hiểu: Khái niệm tổng quan về hoạch định ngân sách vốn đầu tư là gì; Các nguyên tắc nền tảng cho quyết định đầu tư; Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư; Các bước trong quá trình hoạch định ngân sách vốn đầu tư; và Các đề xuất về thực hiện dự án đầu tư như thế nào.Sau khi đã tìm ra được đề xuất cho các dự án đầu tư, chúng ta tiến hành tìm hiểu: Hoạch định dòng tiền cho các dự án đó ra sao; Các nguyên tắc cơ bản cho việc hoạch định dòng tiền là gì; Đầu tư thuần cho dự án được tính như thế nào; và Trong điều kiện có lạm phát, việc đánh giá dòng tiền có gì thay đổi.Phải nói rằng bước thứ hai là bước có ý nghĩa rất quan trọng, và cũng không hềđơn giản. Nói khó bởi vì việc dự báo dòng tiền vào, dòng tiền ra cho các nămchính xác đến mức nào phụ thuộc rất nhiều vào tầm nhìn, kinh nghiệm... của CFOtrong dự báo doanh thu , dự báo chi phí , dự báo vốn luân chuyển...Tìm ra và mô tả được dòng tiền của dự án đã là một nửa thành công, công việc sauđó sẽ phần nào đơn giản hơn. Ta sẽ tính toán và sử dụng các tiêu chuẩn để đánhgiá dự án. Bốn tiêu chuẩn thường được sử dụng là NPV, IRR, PI và PP.Ở phần này, ta sẽ đi sâu vào từng tiêu chuẩn, phân tích ưu và nhược điểm của mỗitiêu chuẩn; tiêu chuẩn nào là tốt nhất. Ta cũng sẽ thử phân tích để khảo sát có khinào trong cùng một dự án, các tiêu chuẩn tham chiếu lại đưa ra các quyết địnhmâu thuẫn nhau hay không và trong trường hợp đó ta phải xử lý thế nào?Bước kế tiếp có ý nghĩa không kém quan trọng là ta phải vận dụng các tiêu chuẩnđánh giá này trong thực tiễn ra sao. Trong kế hoạch ta có nhiều dự án, nhưngnguồn vốn bị giới hạn thì sẽ lựa chọn dự án thế nào đây. Khi nào thì nên thay thếthiết bị hiện đang sử dụng, đợi đến hết vòng đời của nó hay một thời điểm nàokhác thì tốt nhất cho doanh nghiệp?Và cuối cùng, sẽ là thiếu sót nếu chúng ta bỏ qua việc đánh giá rủi ro của các dựán đầu tư.Sau khi đi hết các bước này chúng ta mới hy vọng có thể đưa ra được quyết địnhlà có nên thực hiện dự án hay không? Các nguyên tắc nền tảng của quyết định đầu tư:Một quyết định đầu tư phải dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:Nguyên tắc thứ nhất và cũng là nguyên tắc quan trọng nhất là: tối đa hóa giá trịdoanh nghiệp(hay nói cách khác là tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đông)Nguyên tắc thứ hai là đánh giá giá trị dòng tiền theo thời gian. Điều này là dễ hiểu.Có lẽ bất cứ ai trong chúng ta cũng cảm nhận được rằng một đồng ngày hôm nayluôn có giá trị hơn một đồng của ngày hôm sau.Nguyên tắc thứ ba: có sự đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi. Nguyên tắc nàyđược hiểu như là doanh nghiệp chỉ sẵn sàng chấp nhận một mức rủi ro cao hơn vớimột tỷ suất sinh lợi cao hơn và ngược lại.Vì sao chúng ta lại nói nguyên tắc thứ nhất là quan trọng nhất?Như chúng ta đã biết trong các doanh nghiệp cổ phần , luôn có một sự phân địnhrõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp. Các cổ đông luônmong muốn hoạt động của doanh nghiệp phải làm gía trị tài sản của họ tăng lêncao nhất có thể được, và đó cũng là nhiệm vụ của những người quản lý được cáccổ đông thuê để điều hành doanh nghiệp.Tuy nhiên mâu thuẫn sẽ xảy ra nếu những nhà quản lý không cố gắng thực hiệnnhiệm vụ tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp. Chính điều này dẫn đến doanhnghiệp phải gánh chịu một chi phí gọi là chi phí đại diện: được hiểu là các cổ đôngphải gánh chịu phí tổn để kiếm soát ban quản lý và tác động vào công việc của họ.(Ở Vệt Nam ta, vấn đề chi phí đại diện dễ thấy nhất là trong các doanh nghiệp nhànước.)Và vấn đề chi phí đại diện xảy ra nhiều nhất trong quyết định đầu tư. Nhà quản lýcó thực hiện những dự án mà theo đánh giá là sẽ mang lại lợi ích cao nhất chodoanh nghiệp hay vì những lý do cá nhân mà họ bỏ qua những dự án tốt nhất, thựchiện những dự án có lợi ích kém hơn nhiều - vấn đề này sẽ được phân tích rõ ràngtrong: đạo đức của người hoạch định ngân sách.Trước khi đi vào hoạch định dòng tiền, chúng ta tìm hiểu sơ qua 1 s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chứng khoán tài chính doanh nghiệp cấu trúc vốn Hoạch định ngân sách vốn đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 754 21 0 -
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0