Danh mục

Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 230.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt mang tính chất quyết định của cáchmạng Việt Nam . Xã hội Việt Nam trước khi có Đảng lãnh đạo là nước thuộc địa nửaphong kiến dưới ách thống trị tàn bạo, phản động của thực dân Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt mang tính chất quyết định của cáchmạng Việt Nam . Xã hội Việt Nam trước khi có Đảng lãnh đạo là nước thuộc địa nửaphong kiến dưới ách thống trị tàn bạo, phản động của thực dân Pháp. - Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh trên thế giới với đặc điểm sản xuất hàng hóa,công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát sinh lợi nhuận nên cần có nguyên vật liệu, nhâncông, thị trường tiêu thụ... Và Pháp đã chọn Việt Nam làm đối tượng để biến thành thịtrường tiêu thụ đó. - Thực dân Pháp cai trị nước ta trên các mặt: chính trị (quyền lực thể chế chính trị,mức độ cai trị, chính sách); về kinh tế; văn hóa xã hội bao trùm cả đất nước. Về chính trị: chúng nắm giữ trực tiếp các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà onước, biến giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến thành tay sai đắc lực, thihành chính sách cai trị chuyên chế. Chúng tấn công ta bằng các biện pháp quân sự buộcta phải nhường Nam kỳ lục tỉnh cho Pháp. Chúng thực hiện chế độ bảo hộ Trung vàBắc kỳ. Chính sách cai trị trực tiếp, có bộ máy cai trị nhằm đàn áp các phong trào yêunước bản xứ, khủng bố hết sức dã man, tàn bạo, chia rẽ dân tộc, tôn giáo…. Chúng thihành chính sách chia để trị, sử dụng bộ máy tay sai (không bỏ bộ máy của triều đình),từ xã ấp thôn trở lên thì vẫn giữ các chức vụ của triều đình, chính sách... Về kinh tế: chúng giữ thế độc quyền về kinh tế, kìm hãm sự phát triển kinh otế độc lập của nước ta; tăng cường vơ vét tài nguyên và bóc lột nặng nề (duy trì cảbóc lột kiểu phong kiến). Nền kinh tế của ta mang tính chất nông nghiệp lạc hậu, tiểunông chậm phát triển. Trong suốt 80 năm cai trị, thực dân Pháp làm cho nền kinh tếkhông phát triển, công nhân và nông dân bị bần cùng hóa, nền kinh tế què quặt, lệthuộc kinh tế Pháp, để lại hậu quả nghiêm trọng kéo dài. Thực dân Pháp có 2 dạngđầu tư vào nước ta: một là vơ vét khoáng sản, tập trung vào chế biến nông sản thựcphẩm, hai là công nghiệp nhẹ như dệt may, thuốc lá, bông trà... Các dạng đầu tư nàykhông kích thích phát triển kinh tế mà chỉ ở dạng đơn giản. Sản phẩm được đem vềbản xứ chứ không bán ra thị trường các nước. Về xã hội: chúng áp dụng chính sách ngu dân (nghĩa là không cho dân học chữ ohoặc nếu có học thì học tiếng Pháp); khuyến khích đồi bại phong tục, văn hóa nô dịch,sùng Pháp, vong bản, xa rời bản sắc văn hóa dân tộc, kìm hãm dân ta trong vòng tốităm, dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của chúng. Trên đây là những nguyên nhân chính khiến cho nước ta trở thành nước nửa thuộcđịa nửa phong kiến, là ngòi nổ trực tiếp dẫn đến các phong trào đấu tranh chống lạichủ nghĩa thực dân. Dưới sự cai trị của thực dân Pháp, nước ta vốn là xã hội thuần túyphong kiến đã biến thành thuộc địa nửa phong kiến. Với chính sách khai thác thuộc địatriệt để của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có những biến đổi lớn (2 giai cấp mớira đời: công nhân và tư sản). Chính sách thống trị của Pháp và tay sai đã tạo ra trong xãhội Việt Nam 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dânPháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân ta (chủ yếu là giữa nông dân với giai cấpđịa chủ phong kiến – chỗ dựa cho bộ máy thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dânPháp). 2 mâu thuẫn đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó, mâu thuẫn giữa dân tộcvới đế quốc xâm lược là chủ yếu. Vì vậy, nhiệm vụ chống thực dân Pháp xâm lượcvà nhiệm vụ chống bọn phong kiến tay sai không tách rời nhau. Đấu tranh giành độclập dân tộc phải gắn chặt với đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ. Đó là yêu cầucủa cách mạng Việt Nam đặt ra cần được giải quyết. Nguồn trích dẫn (0) Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là kết quả của quá trình vận động hợp quy luật,của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba yếu tố : chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào côngnhân và phong trào yêu nước Việt Nam.- Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng sâu sắc về giai cấp lãnh đạo và đườnglối cứu nước ở nước ta từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Sự kiện đó chứng tỏ giaicấp công nhân nước ta đã trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng.- Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam đã có một bộ tham mưu của giai cấp và dân tộclãnh đạo, đánh dấu sự chiến thắng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với các trào lưu tưtưởng phi vô sản.- Đảng ra đời mở ra một bước ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam. Với cương lĩnhđúng đắn, Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi của cáchmạng nước ta, là nhân tố quyết định phương hướng phát triển và đưa đến thắng lợitrong sự nghiệp giành độc lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội.- Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một bộ phận khăng khít củacách mạng thế giới. Kể từ đây, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng hộ của cáchmạng thế giới, đồng thời cũng đóng góp to lớn cho cách mạng thế giới Ở Việt Nam, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: