Hoàn thành tốt công việc chưa đủ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.12 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường mỗi người thực hiện và chịu trách nhiệm một công đoạn nào đó và nỗ lực để hoàn thành tốt phần việc của mình. Tuy nhiên, như thế chưa đủ để đem lại thành công cho một tập thể. Hãy suy ngẫm về câu chuyện dưới đây:
Khách gọi món bánh mì tròn với cá hồi hun khói và kem pho mát, cá hồi cho cả hai phần bánh để ông chia cho người bạn đi cùng một nửa. Tiếp viên thông
.báo cho nhà bếp.
Khoảng 10 phút sau, người phục vụ bàn đưa món ăn ra. Bánh mì được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thành tốt công việc chưa đủ Hoàn thành tốt công việc chưa đủ Thông thường mỗi người thực hiện và chịu trách nhiệm một công đoạn nào đó và nỗ lực để hoàn thành tốt phần việc của mình. Tuy nhiên, như thế chưa đ ủ để đem lại thành công cho một tập thể. Hãy suy ngẫm về câu chuyện dưới đây: Khách gọi món bánh mì tròn với cá hồi hun khói và kem pho mát, cá hồi cho cả hai phần bánh để ông chia cho người bạn đi cùng một nửa. Tiếp viên thông báo cho nhà bếp. Khoảng 10 phút sau, người phục vụ bàn đưa món ăn ra. Bánh mì được chia thành hai phần nhưng cá hồi chỉ có ở một. Khách nói: “Cảm ơn, nhưng tôi đ ã gọi món cá hồi cho cả hai phần?”. Phục vụ xin lỗi và đưa trở lại nhà bếp. Một phút sau, anh ta trở lại với món cá hồi ở cả hai phần. Điều thú vị là anh ta đã mỉm cười ngượng ngùng và nói: “Tôi đã biết hai phần ăn trước không phải là những gì quý khách muốn”. N ếu đã biết tại sao không nói cho nhà b ếp? Sao không sửa lại trước khi đ ưa cho khách? Và, khi đã quyết định đưa cho khách thì tại sao lại đổ lỗi cho đầu bếp? Những chuyện tương tự diễn ra thường ngày ở hầu hết các tổ chức. Công việc rất phức tạp và mọi người phụ thuộc lẫn nhau. Nếu mỗi người làm tốt công việc của mình, sẽ đạt được mục tiêu chung. Tuy nhiên, trên thực tế, điều đó hiếm khi được đảm bảo. Người làm ở công đo ạn này có được thông tin cần thiết nhưng ít khi chia sẻ với người ở công đo ạn kia. H ậu quả là nhiều việc không thành công. Như trường hợp trên, ai chịu trách nhiệm về trục trặc đó? Sự thật là mọi người đều có phần trách nhiệm. Làm thế nào để thoát khỏi tình trạng này? Chỉ khi mục tiêu số một là làm thỏa mãn khách hàng và đều chịu trách nhiệm về nó. Mỗi người phải đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân và lãnh đạo nên có phần thưởng cho những thành quả của họ. N ếu mọi người hợp tác với nhau, gặp gỡ nhau thường xuyên để chia sẻ những gì học được, chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm, kỹ năng và những phản hồi của khách hàng thì mối quan hệ giữa các cá nhân trong tập thể sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn, đỡ bối rối hơn và tránh đổ lỗi cho nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thành tốt công việc chưa đủ Hoàn thành tốt công việc chưa đủ Thông thường mỗi người thực hiện và chịu trách nhiệm một công đoạn nào đó và nỗ lực để hoàn thành tốt phần việc của mình. Tuy nhiên, như thế chưa đ ủ để đem lại thành công cho một tập thể. Hãy suy ngẫm về câu chuyện dưới đây: Khách gọi món bánh mì tròn với cá hồi hun khói và kem pho mát, cá hồi cho cả hai phần bánh để ông chia cho người bạn đi cùng một nửa. Tiếp viên thông báo cho nhà bếp. Khoảng 10 phút sau, người phục vụ bàn đưa món ăn ra. Bánh mì được chia thành hai phần nhưng cá hồi chỉ có ở một. Khách nói: “Cảm ơn, nhưng tôi đ ã gọi món cá hồi cho cả hai phần?”. Phục vụ xin lỗi và đưa trở lại nhà bếp. Một phút sau, anh ta trở lại với món cá hồi ở cả hai phần. Điều thú vị là anh ta đã mỉm cười ngượng ngùng và nói: “Tôi đã biết hai phần ăn trước không phải là những gì quý khách muốn”. N ếu đã biết tại sao không nói cho nhà b ếp? Sao không sửa lại trước khi đ ưa cho khách? Và, khi đã quyết định đưa cho khách thì tại sao lại đổ lỗi cho đầu bếp? Những chuyện tương tự diễn ra thường ngày ở hầu hết các tổ chức. Công việc rất phức tạp và mọi người phụ thuộc lẫn nhau. Nếu mỗi người làm tốt công việc của mình, sẽ đạt được mục tiêu chung. Tuy nhiên, trên thực tế, điều đó hiếm khi được đảm bảo. Người làm ở công đo ạn này có được thông tin cần thiết nhưng ít khi chia sẻ với người ở công đo ạn kia. H ậu quả là nhiều việc không thành công. Như trường hợp trên, ai chịu trách nhiệm về trục trặc đó? Sự thật là mọi người đều có phần trách nhiệm. Làm thế nào để thoát khỏi tình trạng này? Chỉ khi mục tiêu số một là làm thỏa mãn khách hàng và đều chịu trách nhiệm về nó. Mỗi người phải đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân và lãnh đạo nên có phần thưởng cho những thành quả của họ. N ếu mọi người hợp tác với nhau, gặp gỡ nhau thường xuyên để chia sẻ những gì học được, chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm, kỹ năng và những phản hồi của khách hàng thì mối quan hệ giữa các cá nhân trong tập thể sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn, đỡ bối rối hơn và tránh đổ lỗi cho nhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý trong công việc điều cần biết trong công việc mẹo hay trong công việc nghệ thuật sống kỹ năng mềm văn hóa văn phòng nghệ thuật giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 778 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 422 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 335 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 293 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 226 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0