Hoàn thiện các quy định của pháp luật để ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm qua, trong sự phát triển nhanh chóng của thị trường bảo hiểm (TTBH) nước ta, đã xuất hiện tình trạng trục lợi bảo hiểm (TLBH), gây thiệt hại về vật chất, uy tín cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia bảo hiểm (TGBH), đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của TTBH nước ta. Để hạn chế tình trạng này, cần phải có các giải pháp đồng bộ, trong đó cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về kinh doanh bảo hiểm (KDBH).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện các quy định của pháp luật để ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT HOAÂN THIÏåN CAÁC QUY ÀÕNH CUÃA PHAÁP LUÊÅT ÀÏÍ NGÙN NGÛÂA TRUÅC LÚÅI BAÃO HIÏÍM ÚÃ VIÏåT NAM NguyễN Thị hoàI Thu* Những năm qua, trong sự phát triển nhanh chóng của thị trường bảo hiểm (TTBH) nước ta, đã xuất hiện tình trạng trục lợi bảo hiểm (TLBH), gây thiệt hại về vật chất, uy tín cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia bảo hiểm (TGBH), đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của TTBH nước ta. Để hạn chế tình trạng này, cần phải có các giải pháp đồng bộ, trong đó cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về kinh doanh bảo hiểm (KDBH). 1. Khái quát chung đồng, trong đó tổng doanh thu phí bảo hiểm 1.1 Kinh doanh bảo hiểm đạt 70.190 tỷ đồng (tăng 21,43%, mức tăng Khoản 1 Điều 3 Luật KDBH quy định cao nhất trong giai đoạn 2011-2015), doanh KDBH là hoạt động của DNBH chấp nhận thu hoạt động đầu tư đạt 14.185 tỷ đồng1. rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở 1.2 Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để tế thị trường DNBH trả tiền bảo hiểm cho người thụ Thứ nhất, bảo hiểm là tấm “lá chắn” hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo của nền kinh tế - xã hội trước các rủi ro hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Hoạt động KDBH dựa trên cơ sở cam Sau hơn 20 năm phát triển, hoạt động kết bồi thường của DNBH đối với tổ chức, KDBH đã có được tốc độ tăng trưởng nhanh, có đóng góp đáng kể vào việc chia sẻ rủi ro cá nhân TGBH và những thiệt hại, mất mát với doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh do những rủi ro được bảo hiểm gây ra. Bồi và người dân trong đời sống xã hội; góp phần thường của DNBH giúp doanh nghiệp, tổ cải thiện môi trường đầu tư; giảm bớt gánh chức kinh tế và cá nhân khắc phục được hậu nặng cho ngân sách nhà nước, qua đó thúc quả của rủi ro để ổn định sản xuất kinh doanh đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Trong năm và đời sống. Qua đó, tạo tâm lý an tâm cho 2015, tổng doanh thu bảo hiểm đạt 84.375 tỷ các tổ chức, cá nhân. * ThS, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính. 1 Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình thị trường bảo hiểm năm 2015 và định hướng phát triển thị trường bảo hiểm năm 2016 (Tài liệu phục vụ Hội nghị thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2016 - Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính). NGHIÏN CÛÁU42 LÊÅP PHAÁP Söë 07(311) T4/2016 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT Hiện cả nước có trên 300.000 doanh Thứ ba, ngành bảo hiểm là ngành cầnnghiệp, 200.000 cơ sở sản xuất kinh doanh, được bảo vệtrang trại hộ gia đình, 100.000 cơ quan hành Với vai trò là tấm lá chắn của nền kinhchính sự nghiệp, trường học, bệnh viện, 2 tế, là kênh huy động vốn quan trọng cho đầutriệu chủ xe ô tô, 10 triệu chủ xe gắn máy, 20 tư phát triển, sự phát triển bền vững củatriệu học sinh và khoảng 5 triệu người lao TTBH là một yêu cầu tất yếu trong phát triểnđộng TGBH nhân thọ2. Trong bảo hiểm nhân nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.thọ có gần 6 triệu hợp đồng bảo hiểm Các vi phạm pháp luật KDBH cần phải được(HĐBH) chính và 6 triệu HĐBH bổ trợ3. Khi xử lý kịp thời vì không chỉ ảnh hưởng đếnphát sinh rủi ro, DNBH chi trả bồi thường DNBH mà còn ảnh hưởng đến đông đảocho khách hàng để bù đắp kịp thời tổn thất, người TGBH, đến mức độ ổn định lâu dàigóp phần đảm bảo an ninh kinh tế, phúc lợi của hoạt động đầu tư trở lại nền kinh tế.an sinh xã hội. Chỉ tính riêng trong năm Nếu các hành vi vi phạm, nhất là hành2015, các DNBH đã trả tiền bảo hiểm và giải vi trục lợi trong KDBH không được ngănquyết bồi thường 26.797 tỷ đồng cho người ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện các quy định của pháp luật để ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT HOAÂN THIÏåN CAÁC QUY ÀÕNH CUÃA PHAÁP LUÊÅT ÀÏÍ NGÙN NGÛÂA TRUÅC LÚÅI BAÃO HIÏÍM ÚÃ VIÏåT NAM NguyễN Thị hoàI Thu* Những năm qua, trong sự phát triển nhanh chóng của thị trường bảo hiểm (TTBH) nước ta, đã xuất hiện tình trạng trục lợi bảo hiểm (TLBH), gây thiệt hại về vật chất, uy tín cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia bảo hiểm (TGBH), đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của TTBH nước ta. Để hạn chế tình trạng này, cần phải có các giải pháp đồng bộ, trong đó cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về kinh doanh bảo hiểm (KDBH). 1. Khái quát chung đồng, trong đó tổng doanh thu phí bảo hiểm 1.1 Kinh doanh bảo hiểm đạt 70.190 tỷ đồng (tăng 21,43%, mức tăng Khoản 1 Điều 3 Luật KDBH quy định cao nhất trong giai đoạn 2011-2015), doanh KDBH là hoạt động của DNBH chấp nhận thu hoạt động đầu tư đạt 14.185 tỷ đồng1. rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở 1.2 Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để tế thị trường DNBH trả tiền bảo hiểm cho người thụ Thứ nhất, bảo hiểm là tấm “lá chắn” hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo của nền kinh tế - xã hội trước các rủi ro hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Hoạt động KDBH dựa trên cơ sở cam Sau hơn 20 năm phát triển, hoạt động kết bồi thường của DNBH đối với tổ chức, KDBH đã có được tốc độ tăng trưởng nhanh, có đóng góp đáng kể vào việc chia sẻ rủi ro cá nhân TGBH và những thiệt hại, mất mát với doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh do những rủi ro được bảo hiểm gây ra. Bồi và người dân trong đời sống xã hội; góp phần thường của DNBH giúp doanh nghiệp, tổ cải thiện môi trường đầu tư; giảm bớt gánh chức kinh tế và cá nhân khắc phục được hậu nặng cho ngân sách nhà nước, qua đó thúc quả của rủi ro để ổn định sản xuất kinh doanh đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Trong năm và đời sống. Qua đó, tạo tâm lý an tâm cho 2015, tổng doanh thu bảo hiểm đạt 84.375 tỷ các tổ chức, cá nhân. * ThS, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính. 1 Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình thị trường bảo hiểm năm 2015 và định hướng phát triển thị trường bảo hiểm năm 2016 (Tài liệu phục vụ Hội nghị thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2016 - Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính). NGHIÏN CÛÁU42 LÊÅP PHAÁP Söë 07(311) T4/2016 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT Hiện cả nước có trên 300.000 doanh Thứ ba, ngành bảo hiểm là ngành cầnnghiệp, 200.000 cơ sở sản xuất kinh doanh, được bảo vệtrang trại hộ gia đình, 100.000 cơ quan hành Với vai trò là tấm lá chắn của nền kinhchính sự nghiệp, trường học, bệnh viện, 2 tế, là kênh huy động vốn quan trọng cho đầutriệu chủ xe ô tô, 10 triệu chủ xe gắn máy, 20 tư phát triển, sự phát triển bền vững củatriệu học sinh và khoảng 5 triệu người lao TTBH là một yêu cầu tất yếu trong phát triểnđộng TGBH nhân thọ2. Trong bảo hiểm nhân nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.thọ có gần 6 triệu hợp đồng bảo hiểm Các vi phạm pháp luật KDBH cần phải được(HĐBH) chính và 6 triệu HĐBH bổ trợ3. Khi xử lý kịp thời vì không chỉ ảnh hưởng đếnphát sinh rủi ro, DNBH chi trả bồi thường DNBH mà còn ảnh hưởng đến đông đảocho khách hàng để bù đắp kịp thời tổn thất, người TGBH, đến mức độ ổn định lâu dàigóp phần đảm bảo an ninh kinh tế, phúc lợi của hoạt động đầu tư trở lại nền kinh tế.an sinh xã hội. Chỉ tính riêng trong năm Nếu các hành vi vi phạm, nhất là hành2015, các DNBH đã trả tiền bảo hiểm và giải vi trục lợi trong KDBH không được ngănquyết bồi thường 26.797 tỷ đồng cho người ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Trục lợi bảo hiểm Thị trường bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểmTài liệu liên quan:
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 295 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 243 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 235 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 223 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
32 trang 189 0 0
-
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 188 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 182 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0