Danh mục

Hoàn thiện chính sách pháp luật về hội đồng trường góp phần tăng cường hoạt động tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.74 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Hoàn thiện chính sách pháp luật về hội đồng trường góp phần tăng cường hoạt động tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam tập trung nghiên cứu thực trạng chính sách pháp luật về Hội đồng trưởng trong các cơ sở giáo dục đại học hiện nay. Qua đó, đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật về Hội đồng trường nhằm tăng cường hoạt động tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách pháp luật về hội đồng trường góp phần tăng cường hoạt động tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TỰ CHỦ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Nguyễn Xuân Thủy Học viện Cảnh sát Nhân dân Tóm tắt: Hội đồng trường là một thiết chế quan trọng trong các cơ sở giáo dụcđại học công lập được quy định trong Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường Đại học từnhững năm 2012. Tuy nhiên, đến nay chỉ có một số ít trường đại học thành lập đượcHội đồng trường, việc tổ chức hoạt động của tổ chức này còn nhiều hạn chế, bất cấpchưa được như mong muốn. Ở bài viết này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu thựctrạng chính sách pháp luật về Hội đồng trưởng trong các cơ sở giáo dục đại học hiệnnay. Qua đó, đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luậtvề Hội đồng trường nhằm tăng cường hoạt động tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại họccông lập ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Chính sách pháp luật; Hội đồng trưởng; cơ sở giáo dục đại học; tựchủ; Việt Nam. 1. Đặt vấn đề Tự chủ đại học là vấn đề hết sức quan trọng, một việc đã rõ như ban ngày, trướcđây khoảng chừng vài chục năm cứ nghe nói đến là sợ phạm húy, nay thì rất dễ thốngnhất và đã được ủng hộ từ nhiều hướng, mà ủng hộ thật chứ không phải nói để ngoạigiao. Nhưng đi vào những vấn đề cụ thể để thực hiện nó thì còn lắm ý kiến khác nhau,thậm chí là trái ngược nhau1. Luật Giáo dục Đại học năm 2012 đã xây dựng khung pháp lý khá hoàn chỉnh chobộ máy quản trị cơ sở giáo dục đại học, có sự phân biệt quản trị cơ sở đại học công lập,tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế, Hội đồng trường/hội đồngđại học ở trường công lập, dù được coi là cơ quan quyền lực nhưng lại không có quyềnlực thực sự. Hội đồng trường không có quyền bầu và miễn nhiệm hiệu trưởng hoặcgiám đốc đại học (gọi chung là hiệu trưởng) nên chỉ chịu trách nhiệm trước cơ quan chủquản cấp trên. Điều này dẫn đến hội đồng trường đóng vai trò tư vấn hơn là một hộiđồng quyền lực. Mới đây, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều củaLuật Giáo dục đại học; Chính phủ ban hành Nghị quyết số 99/2019/NĐ-CP ngày 30tháng 12 năm 2019 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học. Tuy nhiên, nhữngvăn bản này mới được ban hành, việc áp dụng, tổ chức thực hiện chưa được nhiều nênkhó có những đánh giá nhận xét xác đáng và chưa thể rút ra được những bài học kinhnghiệm quý báu. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện chính sách pháp luật về Hội đồngtrường góp phần tăng cường hoạt động tự chủ trong các cơ sở giáo dục đại học công lậpở Việt Nam hiện nay là cần thiết.1 Vũ Ngọc Hoàng, 2020, Tự chủ đại học: Hội đồng trường, cơ quan chủ quản và vai trò của tổ chức Đảng, https://giaoduc.net.vn/tin-hiep-hoi/tu-chu-dai-hoc-hoi-dong-truong-co-quan-chu-quan-va-vai-tro-cua-to-chuc- dang-post209631.gd 91 2. Thực trạng chính sách pháp luật và việc thực hiện pháp luật về Hội đồngtrường trong các cơ sở giáo dục đại học 2.1. Chính sách pháp luật về Hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đạihọc công lập Có thể nói, Chủ trương, đường lối phát triển giáo dục đại học nói chung và tựchủ trong giáo dục đại học nói riêng được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm và chútrọng, được thể hiện rất rõ trong văn kiện và nghị quyết của Đảng, cụ thể như: Nghịquyết số 29/NQ-TƯ tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaXI) ngày 4/11/2013 Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế đã nêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhânlực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làmgiàu tri thức, sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đạihọc, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lựcquốc gia; trong đó, có một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế.Đa dạng hóa các cơ sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ và các lĩnhvực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”; Nghị quyếtsố 19/NQ-TƯ tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII)ngày 25/10/2017 Về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượngvà hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập khẳng định: “Đối với giáo dụcđại học: Sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: