Hoàn thiện chính sách xuất khẩu dịch vụ trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO - TS. Hà Văn Hội
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.29 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàn thiện chính sách xuất khẩu dịch vụ trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO trình bày về cơ hội, thách thức đối với lĩnh vực dịch vụ Việt Nam sau khi gia nhập WTO; hoạt động dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian qua; về tình hình xuất khẩu dịch vụ;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách xuất khẩu dịch vụ trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO - TS. Hà Văn HộiVNH3.TB5.788 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO TS. Hà Văn Hội Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Đặt vấn đề Dịch vụ đang trở thành lĩnh vực xuất khẩu mới đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam. Xuất khẩu dịch vụ có hiệu quả sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn cho đấtnước. Tuy nhiên, nếu trên thế giới, dịch vụ chiếm tới trên 60% GDP toàn cầu, thì ở ViệtNam, dịch vụ chưa đạt tới 40% GDP. Điều này cho thấy việc phát triển dịch vụ và xuấtkhẩu dịch vụ tại Việt Nam còn sự bất cập. Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế, xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam gặp nhiều thuận lợi và thách thức. đòi hỏi chúng ta phảiquan tâm, đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực này theo những giai đoạn, lộ trình cụ thể. Vì vậy,cần phải tính đến các giải pháp vừa cơ bản vừa trước mắt. Nhận thức rõ điều đó, trong thờigian gần đây, dịch vụ là lĩnh vực được Chính phủ Việt Nam khuyến khích phát triển và xuấtkhẩu nhằm gia tăng giá trị sản phẩm quốc gia cũng như mang lại ngoại tệ cho đất nước. 1. Cơ hội, thách thức đối với lĩnh vực dịch vụ Việt Nam sau khi gia nhập WTO Mở cửa thị trường dịch vụ là một trong những yêu cầu bắt buộc khi gia nhập WTO.Từ cuối những năm 1990, Việt Nam đã mở cửa cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoàitham gia trong các lĩnh vực tư vấn pháp luật, kiểm toán, máy móc công trình, kiến trúc viễnthông, ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ chứng khoán. Quá trình mở cửa thị trường dịch vụ được đẩy mạnh hơn khi Việt nam thực thi cáccam kết trong WTO khi trở thành thành viên chính thức vào đầu năm 2007 và thực thi cácHiệp định thương mại song phương và khu vực. Theo các cam kết trong đàm phán WTO,Việt Nam sẽ phải mở cửa tới 10 ngành và 100 phân ngành trong tổng số 11 ngành và 155phân ngành dịch vụ. Theo đánh giá của các chuyên gia, việc mở cửa thị trường dịch vụ mộtmặt tạo ra thách thức rất lớn đối với nhiều lĩnh vực mà khả năng cạnh tranh của chúng tacòn yếu kém. Nhưng mặc khác, sẽ buộc các ngành dịch vụ trong nước nâng cao chất lượngphục vụ với chi phí hợp lý hơn. Điều đó tất nhiên sẽ mang lại lợi ích cho người tiêu dùngViệt Nam cũng như toàn bộ nền kinh tế. Khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu cũngđược tăng lên, các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu như vận tải, chuyển phát nhanh,bảo hiểm, các chế độ hậu mãi… sẽ phát triển và có chi phí hợp lý. Bên cạnh đó, việc mởcửa thị trường dịch vụ sẽ tăng thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy chuyển giao công nghệ,nâng cao nguồn lực và tạo ra những nhân tố thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. Các chuyên 1gia cho rằng, khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, quá trình tự do hóa thị trường dịchvụ cũng giúp các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam tiếp cận tốt hơn với thị trường của cácnước thành viên. Đây là cơ hội rất lớn để VN tăng xuất khẩu dịch vụ ở những lĩnh vực cótính cạnh tranh. 2. Hoạt động dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian qua Ngay từ khi bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, Nhà nước ViệtNam đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ pháttriển, nhờ vậy khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng vàđời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế…Ngành dịch vụ tăng khá nhanhtrong giai đoạn 1991-1995, đạt 8,6%, nhưng sang giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng chậm lại,chỉ đạt 5,7% và đang có xu hướng hồi phục trong những năm đầu của thế kỷ 21 (năm 2001đạt 6,1% năm 2002 đạt 6,54% và 2003 đạt 6,57%). Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam đa dạngvới nhiều phân ngành dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam chỉ tập trung ở haicông đoạn lắp ráp và gia công chế biến. Các dịch vụ khác như nghiên cứu khoa học, thiết kếkiểu dáng hay tiếp thị, nghiên cứu thị trường… đều kém phát triển. Các phân ngành dịch vụquan trọng như tài chính, viễn thông, cơ sở hạ tầng…chưa đủ mạnh. Đến nay cả dịch vụ vậntải và dịch vụ viễn thông mới chỉ chiếm 9,6% trong toàn ngành dịch vụ và dịch vụ tài chínhchỉ chiếm 5% … Ngành dịch vụ tạo ra nhiều việc làm, tuy nhiên ước tính ở Việt Nam mới chỉ có 25%lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ. Với sức ép hàng năm Việt Nam cầnphải tăng thêm khoảng 1,7 triệu lao động, trong khi đó ngành công nghiệp và nông nghiệpchỉ thu hút được tối đa là 1,1 triệu lao động, vì vậy ngành dịch vụ cần phải tạo ra 0,9 triệulao động hàng năm, nhưng với tốc độ tăng trưởng hiện nay, ước tính mỗi năm, chỉ đáp ứngđược 0,5 triệu lao động. Ngành dịch vụ ở Việt Nam chưa thực sự tạo ra môi trường tốt cho toàn bộ nền kinhtế phát triển. Hiện tại các chi phí dịch vụ viễn thông, cảng biển, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách xuất khẩu dịch vụ trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO - TS. Hà Văn HộiVNH3.TB5.788 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO TS. Hà Văn Hội Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Đặt vấn đề Dịch vụ đang trở thành lĩnh vực xuất khẩu mới đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam. Xuất khẩu dịch vụ có hiệu quả sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn cho đấtnước. Tuy nhiên, nếu trên thế giới, dịch vụ chiếm tới trên 60% GDP toàn cầu, thì ở ViệtNam, dịch vụ chưa đạt tới 40% GDP. Điều này cho thấy việc phát triển dịch vụ và xuấtkhẩu dịch vụ tại Việt Nam còn sự bất cập. Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế, xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam gặp nhiều thuận lợi và thách thức. đòi hỏi chúng ta phảiquan tâm, đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực này theo những giai đoạn, lộ trình cụ thể. Vì vậy,cần phải tính đến các giải pháp vừa cơ bản vừa trước mắt. Nhận thức rõ điều đó, trong thờigian gần đây, dịch vụ là lĩnh vực được Chính phủ Việt Nam khuyến khích phát triển và xuấtkhẩu nhằm gia tăng giá trị sản phẩm quốc gia cũng như mang lại ngoại tệ cho đất nước. 1. Cơ hội, thách thức đối với lĩnh vực dịch vụ Việt Nam sau khi gia nhập WTO Mở cửa thị trường dịch vụ là một trong những yêu cầu bắt buộc khi gia nhập WTO.Từ cuối những năm 1990, Việt Nam đã mở cửa cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoàitham gia trong các lĩnh vực tư vấn pháp luật, kiểm toán, máy móc công trình, kiến trúc viễnthông, ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ chứng khoán. Quá trình mở cửa thị trường dịch vụ được đẩy mạnh hơn khi Việt nam thực thi cáccam kết trong WTO khi trở thành thành viên chính thức vào đầu năm 2007 và thực thi cácHiệp định thương mại song phương và khu vực. Theo các cam kết trong đàm phán WTO,Việt Nam sẽ phải mở cửa tới 10 ngành và 100 phân ngành trong tổng số 11 ngành và 155phân ngành dịch vụ. Theo đánh giá của các chuyên gia, việc mở cửa thị trường dịch vụ mộtmặt tạo ra thách thức rất lớn đối với nhiều lĩnh vực mà khả năng cạnh tranh của chúng tacòn yếu kém. Nhưng mặc khác, sẽ buộc các ngành dịch vụ trong nước nâng cao chất lượngphục vụ với chi phí hợp lý hơn. Điều đó tất nhiên sẽ mang lại lợi ích cho người tiêu dùngViệt Nam cũng như toàn bộ nền kinh tế. Khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu cũngđược tăng lên, các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu như vận tải, chuyển phát nhanh,bảo hiểm, các chế độ hậu mãi… sẽ phát triển và có chi phí hợp lý. Bên cạnh đó, việc mởcửa thị trường dịch vụ sẽ tăng thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy chuyển giao công nghệ,nâng cao nguồn lực và tạo ra những nhân tố thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. Các chuyên 1gia cho rằng, khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, quá trình tự do hóa thị trường dịchvụ cũng giúp các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam tiếp cận tốt hơn với thị trường của cácnước thành viên. Đây là cơ hội rất lớn để VN tăng xuất khẩu dịch vụ ở những lĩnh vực cótính cạnh tranh. 2. Hoạt động dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian qua Ngay từ khi bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, Nhà nước ViệtNam đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ pháttriển, nhờ vậy khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng vàđời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế…Ngành dịch vụ tăng khá nhanhtrong giai đoạn 1991-1995, đạt 8,6%, nhưng sang giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng chậm lại,chỉ đạt 5,7% và đang có xu hướng hồi phục trong những năm đầu của thế kỷ 21 (năm 2001đạt 6,1% năm 2002 đạt 6,54% và 2003 đạt 6,57%). Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam đa dạngvới nhiều phân ngành dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam chỉ tập trung ở haicông đoạn lắp ráp và gia công chế biến. Các dịch vụ khác như nghiên cứu khoa học, thiết kếkiểu dáng hay tiếp thị, nghiên cứu thị trường… đều kém phát triển. Các phân ngành dịch vụquan trọng như tài chính, viễn thông, cơ sở hạ tầng…chưa đủ mạnh. Đến nay cả dịch vụ vậntải và dịch vụ viễn thông mới chỉ chiếm 9,6% trong toàn ngành dịch vụ và dịch vụ tài chínhchỉ chiếm 5% … Ngành dịch vụ tạo ra nhiều việc làm, tuy nhiên ước tính ở Việt Nam mới chỉ có 25%lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ. Với sức ép hàng năm Việt Nam cầnphải tăng thêm khoảng 1,7 triệu lao động, trong khi đó ngành công nghiệp và nông nghiệpchỉ thu hút được tối đa là 1,1 triệu lao động, vì vậy ngành dịch vụ cần phải tạo ra 0,9 triệulao động hàng năm, nhưng với tốc độ tăng trưởng hiện nay, ước tính mỗi năm, chỉ đáp ứngđược 0,5 triệu lao động. Ngành dịch vụ ở Việt Nam chưa thực sự tạo ra môi trường tốt cho toàn bộ nền kinhtế phát triển. Hiện tại các chi phí dịch vụ viễn thông, cảng biển, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách xuất khẩu dịch vụ Xuất khẩu dịch vụ Lĩnh vực dịch vụ Việt Nam Hoạt động dịch vụ ở Việt Nam Tình hình xuất khẩu dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
150 trang 18 0 0
-
trang 11 0 0
-
Xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
3 trang 11 0 0 -
190 trang 10 0 0
-
Báo cáo Xuất khẩu dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu
9 trang 10 0 0 -
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020
200 trang 9 0 0