Hoàn thiện cơ chế xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của Học viện Tư pháp. Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đủ về số lượng, mạnh về chất lượng luôn là giải pháp quan trọng, thường xuyên được lãnh đạo Học viện Tư pháp quan tâm. Bài viết đề cập tới vai trò của giảng viên thỉnh giảng, thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện cơ chế xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm HOÀN THIỆN CƠ CHẾ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG CỦA HỌC VIỆN TƯ PHÁP Lê Thị Thúy Nga1 Nguyễn Thị Thu Minh2 Tóm tắt: Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của Học viện Tư pháp. Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đủ về số lượng, mạnh về chất lượng luôn là giải pháp quan trọng, thường xuyên được lãnh đạo Học viện Tư pháp quan tâm. Bài viết đề cập tới vai trò của giảng viên thỉnh giảng, thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp. Từ khóa: Giảng viên, thỉnh giảng, hoàn thiện cơ chế, quy chế giảng viên thỉnh giảng. Nhận bài: 21/9/2020; Hoàn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020. Abstract: Contingent of visiting lecturers plays an important role in training, retraining activities of Judicial Academy. Leaders of Judicial Academy therefore, attach importance to developing contingent of visiting lecturers in terms of quality and quality since it is an important solution. The article mentions the role of visiting lecturers, situation and solutions to finalize mechanism of developing visiting lecturers of Judicial Academy. Keywords: Lecturer, inviting, finalize mechanism, regulations on visiting lecturers. Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval: 04/11/2020. 1. Giảng viên thỉnh giảng và vai trò của viên, công chứng viên, đấu giá viên… Ngoài ra, giảng viên thỉnh giảng tại Học viện Tư pháp một số giảng viên thỉnh giảng là những chuyên Theo Điều 71 Luật giáo dục năm 2019, thỉnh gia, nhà khoa học đến từ các trường Đại học, giảng là việc cơ sở giáo dục mời người đủ tiêu Viện nghiên cứu. Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng chuẩn quy định tại Điều 67 của Luật giáo dục đến giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của Học giảng dạy. Mục đích của việc thỉnh giảng nhằm viện Tư pháp, cụ thể là: nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo thông qua - Giảng viên thỉnh giảng là nhân tố không việc thu hút nhà giáo, nhà khoa học trình độ cao thể thiếu trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tham gia hoạt động thỉnh giảng tại cơ sở giáo của Học viện Tư pháp. Các chương trình đào dục; góp phần tạo điều kiện để các nhà giáo cơ tạo, bồi dưỡng tại Học viện Tư pháp mang hữu của cơ sở giáo dục có thời gian thực hiện những đặc điểm nổi bật như: Đối tượng đào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao tạo, bồi dưỡng phần lớn là những người đã có công nghệ, thâm nhập thực tế, học tập và bồi bằng cử nhân luật, thường đã có kinh nghiệm dưỡng nâng cao trình độ. nghề nghiệp nhất định tại Tòa án, Viện kiểm Tại Học viện Tư pháp, từ những ngày đầu sát, tổ chức hành nghề luật sư, văn phòng công thành lập trường, giảng viên thỉnh giảng đã là bộ chứng, cơ quan thi hành án dân sự, các cơ quan, phận không thể thiếu trong đội ngũ giảng viên. tổ chức, doanh nghiệp; tính chất của chương Phần lớn giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư trình đào tạo là đào tạo nghề, học viên tham gia pháp là những người hoạt động thực tiễn như chương trình đào tạo để học hỏi kiến thức, kỹ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng điều kiện về 1 Tiến sỹ, Trưởng khoa, Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP đào tạo theo quy định pháp luật và phục vụ Học viện. Thông qua các hoạt động như song công việc trong tương lai; đối với chương trình giảng, họp chuyên môn, tham khảo ý kiến bồi dưỡng, các lĩnh vực bồi dưỡng rất rộng chuyên môn... với giảng viên thỉnh giảng, không chỉ liên quan tới ngành Tư pháp, mục giảng viên cơ hữu của Học viện có điều kiện tiêu bồi dưỡng kỹ năng thực hành, mang tính học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, các tình huống “cầm tay chỉ việc” được nhấn mạnh. Với tính và cách xử lý tình huống phát sinh từ thực tiễn chất của chương trình đào tạo, bồi dưỡng như nghề nghiệp. Có thể nói, đây là cách thức để vậy, sự tham gia của giảng viên thỉnh giảng vào đào tạo nguồn lực giảng viên cơ hữu hiệu quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là yêu cầu khách và thường xuyên. quan để giúp học viên tiếp cận với các kỹ năng, - Giảng viên thỉnh giảng là người hỗ trợ tích kinh nghiệm nghề nghiệp đã được giảng viên cực cho nhà trường trong công tác tổ chức hoạt tích lũy từ thực tiễn hành nghề. Đây là điểm động thực tập, kiến tập, đi thực tế trong các khác biệt căn bản về vai trò của giảng viên chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Công tác tổ thỉnh giảng tại Học viện Tư pháp và tại các chức kiến tập, thực tập, đi thực tế cho học viên trường đại học. Nếu như tại một số trường đại trong thời gian vừa qua đã chứng minh vai trò học, việc tham gia của giảng viên thỉnh giảng không thể thiếu của giảng viên thỉnh giảng từ có thể xuất phát từ những nhu cầu chủ quan việc kết nối với đơn vị tiếp nhận kiến tập, thực như giải quyết tình trạng thiếu giảng viên, chia tập, thực tế (các Tòa án, Viện kiểm sát, Văn sẻ áp lực về giờ chuẩn giảng dạy đối với giảng phòng luật sư, cơ quan hành chính nhà nước…) viên cơ hữu để giảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện cơ chế xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm HOÀN THIỆN CƠ CHẾ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG CỦA HỌC VIỆN TƯ PHÁP Lê Thị Thúy Nga1 Nguyễn Thị Thu Minh2 Tóm tắt: Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của Học viện Tư pháp. Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đủ về số lượng, mạnh về chất lượng luôn là giải pháp quan trọng, thường xuyên được lãnh đạo Học viện Tư pháp quan tâm. Bài viết đề cập tới vai trò của giảng viên thỉnh giảng, thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp. Từ khóa: Giảng viên, thỉnh giảng, hoàn thiện cơ chế, quy chế giảng viên thỉnh giảng. Nhận bài: 21/9/2020; Hoàn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020. Abstract: Contingent of visiting lecturers plays an important role in training, retraining activities of Judicial Academy. Leaders of Judicial Academy therefore, attach importance to developing contingent of visiting lecturers in terms of quality and quality since it is an important solution. The article mentions the role of visiting lecturers, situation and solutions to finalize mechanism of developing visiting lecturers of Judicial Academy. Keywords: Lecturer, inviting, finalize mechanism, regulations on visiting lecturers. Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval: 04/11/2020. 1. Giảng viên thỉnh giảng và vai trò của viên, công chứng viên, đấu giá viên… Ngoài ra, giảng viên thỉnh giảng tại Học viện Tư pháp một số giảng viên thỉnh giảng là những chuyên Theo Điều 71 Luật giáo dục năm 2019, thỉnh gia, nhà khoa học đến từ các trường Đại học, giảng là việc cơ sở giáo dục mời người đủ tiêu Viện nghiên cứu. Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng chuẩn quy định tại Điều 67 của Luật giáo dục đến giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của Học giảng dạy. Mục đích của việc thỉnh giảng nhằm viện Tư pháp, cụ thể là: nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo thông qua - Giảng viên thỉnh giảng là nhân tố không việc thu hút nhà giáo, nhà khoa học trình độ cao thể thiếu trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tham gia hoạt động thỉnh giảng tại cơ sở giáo của Học viện Tư pháp. Các chương trình đào dục; góp phần tạo điều kiện để các nhà giáo cơ tạo, bồi dưỡng tại Học viện Tư pháp mang hữu của cơ sở giáo dục có thời gian thực hiện những đặc điểm nổi bật như: Đối tượng đào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao tạo, bồi dưỡng phần lớn là những người đã có công nghệ, thâm nhập thực tế, học tập và bồi bằng cử nhân luật, thường đã có kinh nghiệm dưỡng nâng cao trình độ. nghề nghiệp nhất định tại Tòa án, Viện kiểm Tại Học viện Tư pháp, từ những ngày đầu sát, tổ chức hành nghề luật sư, văn phòng công thành lập trường, giảng viên thỉnh giảng đã là bộ chứng, cơ quan thi hành án dân sự, các cơ quan, phận không thể thiếu trong đội ngũ giảng viên. tổ chức, doanh nghiệp; tính chất của chương Phần lớn giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư trình đào tạo là đào tạo nghề, học viên tham gia pháp là những người hoạt động thực tiễn như chương trình đào tạo để học hỏi kiến thức, kỹ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng điều kiện về 1 Tiến sỹ, Trưởng khoa, Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP đào tạo theo quy định pháp luật và phục vụ Học viện. Thông qua các hoạt động như song công việc trong tương lai; đối với chương trình giảng, họp chuyên môn, tham khảo ý kiến bồi dưỡng, các lĩnh vực bồi dưỡng rất rộng chuyên môn... với giảng viên thỉnh giảng, không chỉ liên quan tới ngành Tư pháp, mục giảng viên cơ hữu của Học viện có điều kiện tiêu bồi dưỡng kỹ năng thực hành, mang tính học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, các tình huống “cầm tay chỉ việc” được nhấn mạnh. Với tính và cách xử lý tình huống phát sinh từ thực tiễn chất của chương trình đào tạo, bồi dưỡng như nghề nghiệp. Có thể nói, đây là cách thức để vậy, sự tham gia của giảng viên thỉnh giảng vào đào tạo nguồn lực giảng viên cơ hữu hiệu quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là yêu cầu khách và thường xuyên. quan để giúp học viên tiếp cận với các kỹ năng, - Giảng viên thỉnh giảng là người hỗ trợ tích kinh nghiệm nghề nghiệp đã được giảng viên cực cho nhà trường trong công tác tổ chức hoạt tích lũy từ thực tiễn hành nghề. Đây là điểm động thực tập, kiến tập, đi thực tế trong các khác biệt căn bản về vai trò của giảng viên chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Công tác tổ thỉnh giảng tại Học viện Tư pháp và tại các chức kiến tập, thực tập, đi thực tế cho học viên trường đại học. Nếu như tại một số trường đại trong thời gian vừa qua đã chứng minh vai trò học, việc tham gia của giảng viên thỉnh giảng không thể thiếu của giảng viên thỉnh giảng từ có thể xuất phát từ những nhu cầu chủ quan việc kết nối với đơn vị tiếp nhận kiến tập, thực như giải quyết tình trạng thiếu giảng viên, chia tập, thực tế (các Tòa án, Viện kiểm sát, Văn sẻ áp lực về giờ chuẩn giảng dạy đối với giảng phòng luật sư, cơ quan hành chính nhà nước…) viên cơ hữu để giảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lí Quy chế giảng viên thỉnh giảng Phát triển đội ngũ giảng viên Luật giáo dục Đào tạo nghề luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 174 0 0
-
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 135 0 0 -
6 trang 75 0 0
-
Quyết định Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
47 trang 59 0 0 -
Thông tư số 57/2015/TT-BLĐTBXH
38 trang 55 0 0 -
21 trang 50 0 0
-
9 trang 47 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Báo cáo tổng hợp số 1256/BC-TTCP 2013
76 trang 44 0 0 -
Quyết định 2245/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 43 0 0