Danh mục

Hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Shinhan Bank - Phòng giao dịch Tân Bình

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 779.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Shinhan Bank - Phòng giao dịch Tân Bình" sẽ hướng đến một số giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Shinhan Bank - Phòng giao dịch Tân Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Shinhan Bank - Phòng giao dịch Tân Bình KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐHOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SHINHAN BANK - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN BÌNH Vũ Ngọc Minh Huyền1, Lê Ngô Ngọc Thu2 Tóm tắt Đối với các tổ chức/doanh nghiệp luôn lấy nhân làm gốc, tức có nghĩa lấy con người làm vấnđề then chốt của mọi sự việc trong tổ chức. Chính vì lấy con người làm trọng điểm để phát triền nêntổ chức sẽ vững trãi hơn trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt và nhiều biến động như hiệnnay. Đặc biệt, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ như tổ chức tín dụng, ngân hàng, bảohiểm, v.v. thì nguồn nhân lực phải được đặt lên hàng đầu, đây là vấn đề cấp bách đòi hỏi phải đượctriển khai một cách đồng bộ, rộng rãi và đầu tư nhiều hơn. Chính vì thế, bài viết sẽ hướng đến mộtsố giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Shinhan Bank - Phòng giao dịch TânBình. Từ khóa: phát triển nguồn nhân lực, Shinhan Bank. 1. GIỚI THIỆU Nhân lực là vấn đề hết sức quan trọng và là một trong những điểm mấu chốt của lực lượngsản xuất. Nguồn nhân lực (NNL) là tài nguyên quí giá nhất so với tất cả các tài nguyên khác củadoanh nghiệp. Do vậy, phát triển NNL đã trở thành một yêu cầu hết sức cấp thiết cho mỗi doanhnghiệp. Tuy nhiên việc thực hiện phát triển NNL của Ngân hàng Shinhan Bank - Phòng giao dịch(PGD) Tân Bình vẫn còn nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân. Điều đó đã đặt ra yêu cầu cấp thiếtcho việc hoàn thiện hoạt động phát triển NNL của Ngân hàng Shinhan Bank - PGD Tân Bình là xâydựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng các yêu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng vàcủa hội nhập kinh tế quốc tế. Với ý nghĩa thiết thực đó, tác giả thực hiện bài viết “Hoàn thiện hoạtđộng phát triển nguồn nhân lực tại Shinhan Bank - Phòng giao dịch Tân Bình”. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển là quá trình biến đổi, hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấpđến cao. Là quá trình học tập, nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở nhữngđịnh hướng tương lai cho tổ chức. NNL là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò củahọ là gì. Theo ý kiến này, nói đến NNL là nói đến sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh và nhìn nhậncác khả năng này ở trạng thái tĩnh (Trần Kim Dung, 2011). Theo quan niệm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Phát triển NNL, bao hàm một phạm virộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung.Quan niệm này dựa trên cơ sở nhận thức rằng, con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình đểtiến tới có được việc làm hiệu quả, cũng như những thoả mãn về nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân.Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nâng cao kiến thức trong quá trình sống, làm việc, nhằm1 Ngân hàng Shinhan Bank - Phòng giao dịch Tân Bình, vnmhuyen611@gmail.com2 Trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM (HUTECH University), lnn.thu@hutech.edu.vn 387 MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚIđáp ứng kỳ vọng của con người. Từ những vấn đề trên, theo tác giả phát triển NNL là tổng thể các hình thức, phương pháp,chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng NNL (trí tuệ, thể chất và phẩmchất tâm lý xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi về NNL cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giaiđoạn phát triển. Sự biến đổi này được biểu hiện ở việc nâng cao năng lực và động cơ của người laođộng. Như vậy, thực chất của việc phát triển NNL là tìm cách nâng cao chất lượng của NNL đó. 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực Nhận thức nguồn nhân lực: Trình độ nhận thức của người lao động là trình độ phản ánhbiện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan trong đầu óc của con người trên cơ sởthực tiễn. Trong quá trình phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, cùng với việc nâng cao trílực và thể lực của người lao động thì việc nâng cao phẩm chất NLĐ là yếu tố quan trọng khôngkém. Nhận thức của con người nhận thức của NLĐ coi là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển nguồnnhân lực vì trình độ nhận thức của mỗi người là khác nhau dẫn đến thái độ hành vi làm việc củangười này khác với người kia nên kết quả công việc cũng khác nhau thái độ là quá trình kết hợpchặt chẽ giữa động cơ cảm xúc nhận thức và tư duy dưới sự tác động của yếu tố môi trường. Động lực phát triển nguồn nhân lực: Để thúc đẩy động lực của người lao động thì tổ chứccần phải đáp ứng được nhu cầu của người lao động thể hiện và những yếu tố tạo động lực làm việccó hiệu quả của người lao động để thúc đẩy làm cho nhân lực của tổ chức ngày càng phát triển các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: