Hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn ODA tại trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.21 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn ODA tại trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trình bày: Đánh giá đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt, góp phần hỗ trợ nâng cao năng lực, dạng nguồn sinh kế, cải thiện cơ sở hạ tầng cho nhiều vùng, đặc biệt đối với vùng sâu vùng xa,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn ODA tại trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thônKinh tế & Chính sáchHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODATẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNGNÔNG THÔNBùi Thị Minh Nguyệt1, Nguyễn Thị Hoàng Ái212Trường Đại học Lâm nghiệpTrung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thônTÓM TẮTNguồn vốn ODA được đánh giá đã đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt, góp phần hỗ trợ nâng cao năng lực, đadạng nguồn sinh kế, cải thiện cơ sở hạ tầng cho nhiều vùng, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa. Nâng cao chấtlượng, hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA là vấn đề được quan tâm để đảm bảo sử dụng có hiệu quả và bền vữngnguồn vốn này. Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA tại Trung tâm quốcgia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) trong giai đoạn từ 1996 – 2015. Phương phápsử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh để thực hiện nghiên cứu. Kết quả chothấy, Trung tâm đã thu hút được một số lượng vốn tương đối lớn từ nhiều nhà tài trợ khác nhau, bằng nhiềuhình thức khác nhau gồm cả vốn vay và vốn không hoàn lại. Tuy nhiên, nhà tài trợ chủ yếu vẫn là Ngân hàngthế giới (số vốn chiếm 62,1%), bằng hình thức vốn vay với lãi suất ưu đãi. Tình hình giải ngân nguồn vốn ODAtại trung tâm được đánh giá là khá cao (tỷ lệ giải ngân 83,5%). Công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tạitrung tâm vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác quản lý nguồn vốn ODA tại Trung tâm.Từ khóa: Nguồn vốn, tài chính, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).I. ĐẶT VẤN ĐỀVốn ODA là một phần của nguồn tài chínhchính thức mà Chính phủ các nước phát triểnvà các tổ chức đa phương dành cho các nướcđang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tếcủa các quốc gia. Trong lĩnh vực phát triểnnông thôn, ODA và vốn vay ưu đãi của các nhàtài trợ đã giúp cải thiện bộ mặt nông thôn vàmiền núi nhờ các chương trình, dự án pháttriển giao thông nông thôn, công trình cấp sinhhoạt, chợ nông thôn, khuyến nông, trồng trọt,tạo sinh kế bền vững, phát triển kinh tế hộ giađình…Trung tâm quốc gia NS&VSMTNT là đơnvị sự nghiệp công lập trực thuộc BộNN&PTNT, được giao làm chủ các chươngtrình, dự án ODA, trực tiếp quản lý nguồn vốnODA, nguồn vốn đối ứng trong lĩnh vực nướcsạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Trongnhững năm qua, Trung tâm đã vận động, đàmphán, thu hút và ký kết được với nhiều nhà tàitrợ và có một lượng vốn khá cao để đầu tư xâydựng các công trình nước sạch và VSMT nôngthôn, công tác quản lý nguồn vốn ODA đã đạtđược những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫncòn một số tồn tại cần khắc phục. Nghiên cứuđược thực hiện nhằm đánh giá thực trạng quảnlý nguồn vốn ODA làm cơ sở đề xuất giải pháphoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn ODAtại Trung tâm quốc gia NS &VSMTNT.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNguồn dữ liệu phục vụ nghiên cứu gồm có:Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu cóliên quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộNN&PTNT,TrungtâmquốcgiaNS&VSMTNT, Tống cục thống kê... Dữ liệusơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn 40cán bộ tại Trung tâm nhằm thu thập các ý kiếnđánh giá những thành công, hạn chế trong quảnlý sử dụng nguồn vốn ODA. Thời gian tiếnhành thu thập dữ liệu từ tháng 6 năm 2016 đếntháng 8 năm 2016.Số liệu sau khi thu thập được xử lý trênExcel và được phân tích bằng phương phápthống kê mô tả, thống kê so sánh, phương phápdự báo trực quan.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Thực trạng thu hút vốn ODA tại Trungtâm quốc gia NS&VSMTNTTrong giai đoạn 1996 - 2015, Trung tâmTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018211Kinh tế & Chính sáchquốc gia NS&VSMTNT đã vận động, đàmphán, thu hút và ký kết với 6 nhà tài trợ, trongđó bao gồm: các nhà tài trợ song phương vàcác tổ chức phi Chính phủ chủ yếu tài trợ vốnkhông hoàn lại, nhưng quy mô nhỏ; Các nhàtài trợ đa phương chủ yếu tài trợ thông qua cáckhoản cho vay. Trong số các nhà tài trợ, NgânTT12345hàng Thế giới (WB) là nhà tài trợ lớn nhất vớisố vốn chiếm 62,1%, tiếp đó là Ngân hàngPhát triển Châu Á (ADB) với số vốn chiếm20,5%, tài trợ của UNICEF là 7,7%, nhà tài trợcủa Úc và JICA chiếm 7,8%, còn lại là các nhàtài trợ khác.Bảng 01. Tình hình thu hút vốn theo nhà tài trợ thời kỳ 1996 - 2015 tại Trung tâmTổng vốn ODATrong đóVốn vayVốn không hoàn lạiNhà tài trợGiá trịTỷ lệ (%)Giá trịGiá trị(tr. USD)Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%)(tr. USD)(tr. USD)ADB4520,54520,5WB136,162,1136,162,1Úc và JICA17,27,917,27,8UNICEF16,97,716,97,7Nhà TT khác41,841,8Tổng cộng219,2100.0181,182,638,117,4Nguồn: Thu thập và tính toán của tác giảNguồn vốn huy động cho lĩnh vực nướcsạch và vệ sinh môi trường nông thôn bao gồmvốn vay (chiếm 82,6%) và vốn không hoàn lại(chiếm 17,4%). Nguồn vốn vay từ ADB, WBvới lãi suất ưu đãi (118,1 triệu USD, chiếm82,6%). Vốn từ Úc và JICA là vốn khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn ODA tại trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thônKinh tế & Chính sáchHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODATẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNGNÔNG THÔNBùi Thị Minh Nguyệt1, Nguyễn Thị Hoàng Ái212Trường Đại học Lâm nghiệpTrung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thônTÓM TẮTNguồn vốn ODA được đánh giá đã đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt, góp phần hỗ trợ nâng cao năng lực, đadạng nguồn sinh kế, cải thiện cơ sở hạ tầng cho nhiều vùng, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa. Nâng cao chấtlượng, hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA là vấn đề được quan tâm để đảm bảo sử dụng có hiệu quả và bền vữngnguồn vốn này. Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA tại Trung tâm quốcgia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) trong giai đoạn từ 1996 – 2015. Phương phápsử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh để thực hiện nghiên cứu. Kết quả chothấy, Trung tâm đã thu hút được một số lượng vốn tương đối lớn từ nhiều nhà tài trợ khác nhau, bằng nhiềuhình thức khác nhau gồm cả vốn vay và vốn không hoàn lại. Tuy nhiên, nhà tài trợ chủ yếu vẫn là Ngân hàngthế giới (số vốn chiếm 62,1%), bằng hình thức vốn vay với lãi suất ưu đãi. Tình hình giải ngân nguồn vốn ODAtại trung tâm được đánh giá là khá cao (tỷ lệ giải ngân 83,5%). Công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tạitrung tâm vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác quản lý nguồn vốn ODA tại Trung tâm.Từ khóa: Nguồn vốn, tài chính, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).I. ĐẶT VẤN ĐỀVốn ODA là một phần của nguồn tài chínhchính thức mà Chính phủ các nước phát triểnvà các tổ chức đa phương dành cho các nướcđang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tếcủa các quốc gia. Trong lĩnh vực phát triểnnông thôn, ODA và vốn vay ưu đãi của các nhàtài trợ đã giúp cải thiện bộ mặt nông thôn vàmiền núi nhờ các chương trình, dự án pháttriển giao thông nông thôn, công trình cấp sinhhoạt, chợ nông thôn, khuyến nông, trồng trọt,tạo sinh kế bền vững, phát triển kinh tế hộ giađình…Trung tâm quốc gia NS&VSMTNT là đơnvị sự nghiệp công lập trực thuộc BộNN&PTNT, được giao làm chủ các chươngtrình, dự án ODA, trực tiếp quản lý nguồn vốnODA, nguồn vốn đối ứng trong lĩnh vực nướcsạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Trongnhững năm qua, Trung tâm đã vận động, đàmphán, thu hút và ký kết được với nhiều nhà tàitrợ và có một lượng vốn khá cao để đầu tư xâydựng các công trình nước sạch và VSMT nôngthôn, công tác quản lý nguồn vốn ODA đã đạtđược những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫncòn một số tồn tại cần khắc phục. Nghiên cứuđược thực hiện nhằm đánh giá thực trạng quảnlý nguồn vốn ODA làm cơ sở đề xuất giải pháphoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn ODAtại Trung tâm quốc gia NS &VSMTNT.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNguồn dữ liệu phục vụ nghiên cứu gồm có:Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu cóliên quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộNN&PTNT,TrungtâmquốcgiaNS&VSMTNT, Tống cục thống kê... Dữ liệusơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn 40cán bộ tại Trung tâm nhằm thu thập các ý kiếnđánh giá những thành công, hạn chế trong quảnlý sử dụng nguồn vốn ODA. Thời gian tiếnhành thu thập dữ liệu từ tháng 6 năm 2016 đếntháng 8 năm 2016.Số liệu sau khi thu thập được xử lý trênExcel và được phân tích bằng phương phápthống kê mô tả, thống kê so sánh, phương phápdự báo trực quan.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Thực trạng thu hút vốn ODA tại Trungtâm quốc gia NS&VSMTNTTrong giai đoạn 1996 - 2015, Trung tâmTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018211Kinh tế & Chính sáchquốc gia NS&VSMTNT đã vận động, đàmphán, thu hút và ký kết với 6 nhà tài trợ, trongđó bao gồm: các nhà tài trợ song phương vàcác tổ chức phi Chính phủ chủ yếu tài trợ vốnkhông hoàn lại, nhưng quy mô nhỏ; Các nhàtài trợ đa phương chủ yếu tài trợ thông qua cáckhoản cho vay. Trong số các nhà tài trợ, NgânTT12345hàng Thế giới (WB) là nhà tài trợ lớn nhất vớisố vốn chiếm 62,1%, tiếp đó là Ngân hàngPhát triển Châu Á (ADB) với số vốn chiếm20,5%, tài trợ của UNICEF là 7,7%, nhà tài trợcủa Úc và JICA chiếm 7,8%, còn lại là các nhàtài trợ khác.Bảng 01. Tình hình thu hút vốn theo nhà tài trợ thời kỳ 1996 - 2015 tại Trung tâmTổng vốn ODATrong đóVốn vayVốn không hoàn lạiNhà tài trợGiá trịTỷ lệ (%)Giá trịGiá trị(tr. USD)Tỷ lệ (%)Tỷ lệ (%)(tr. USD)(tr. USD)ADB4520,54520,5WB136,162,1136,162,1Úc và JICA17,27,917,27,8UNICEF16,97,716,97,7Nhà TT khác41,841,8Tổng cộng219,2100.0181,182,638,117,4Nguồn: Thu thập và tính toán của tác giảNguồn vốn huy động cho lĩnh vực nướcsạch và vệ sinh môi trường nông thôn bao gồmvốn vay (chiếm 82,6%) và vốn không hoàn lại(chiếm 17,4%). Nguồn vốn vay từ ADB, WBvới lãi suất ưu đãi (118,1 triệu USD, chiếm82,6%). Vốn từ Úc và JICA là vốn khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoàn thiện công tác quản lý Công tác quản lý nguồn vốn Nguồn vốn ODA Trung tâm quốc gia nước sạch Vệ sinh môi trường Môi trường nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 225 0 0
-
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 2: Sức ép đối với môi trường nông thôn
28 trang 120 0 0 -
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 5: Quản lý môi trường nông thôn
13 trang 111 0 0 -
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Kết luận và kiến nghị
12 trang 105 0 0 -
12 trang 103 0 0
-
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
Một số đột phá trong quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi
3 trang 80 0 0 -
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 4: Tác động của ô nhiễm môi trường nông thôn
20 trang 70 0 0 -
4 trang 58 0 0
-
5 trang 39 0 0