![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán: Nâng cao chất lượng hoạt động kế toán – kiểm toán và hội nhập quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã được trình bày dưới dạng tham luận tại hội thảosửa đổi bổ sung chế độ kế toán VN do Bộ Tài chính tổ chức tại Đà Nẵng cuối tháng 06/2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán: Nâng cao chất lượng hoạt động kế toán – kiểm toán và hội nhập quốc tếNghiên Cứu & Trao ĐổiHoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán:Nâng cao chất lượng hoạt độngkế toán – kiểm toán và hội nhập quốc tếThs. Phan DũngVới sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế thị trường, quá trình hội nhậpquốc tế ngày càng sâu, rộng , hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế cũng đãcó nhiều thay đổi. Hệ thống pháp luật kế toán VN được ban hành từ nhữngnăm đầu của giai đoạn hội nhập ,đến nay đã bộc lộ nhiều bất cập cần có sự thay đổi đồngbộ. Bài viết được thực hiện qua việc nghiên cứu hệ thống pháp luật kế toán, mối quanhệ giữa các thành phần trong hệ thống pháp lý, đánh giá thực trạng, xác định những mặttích cực, các vấn đề hạn chế, nguyên nhân tồn tại và đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thốngpháp luật kế toán VN, qua đó góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kế toán – kiểmtoán và hội nhập quốc tế. Bài viết đã được trình bày dưới dạng tham luận tại hội thảosửa đổi bổ sung chế độ kế toán VN do Bộ Tài chính tổ chức tại Đà Nẵng cuối tháng06/2013.Từ khóa: Kế toán, kiểm toán, pháp luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kếtoán, hội nhập, tầm nhìn.1. Sự cần thiết của việc hoànthiện1.1. Hệ thống pháp luật kế toánVNKế toán có vị trí quan trọngtrong công tác quản lý của mọi tổchức, hoạt động xã hội nói chungvà các lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế nói riêng; Thông qua hệthống thông tin kế toán, các đốitượng sử dụng có thể đưa ra nhữngquyết định kinh tế phù hợp, nhằmđạt được mục tiêu đã đề ra. Cùngvới sự phát triển của xã hội, hoạtđộng kế toán - kiểm toán đã hìnhthành và phát triển, ngày càng trởthành nhu cầu tất yếu đối với hoạtđộng kinh tế, góp phần nâng caochất lượng quản lý nhà nước vàquản lý doanh nghiệp. Hoạt độngnày đã góp phần tạo lập môi trườngđầu tư thông thoáng, thuận lợi, thuhút vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn70vốn đầu tư nước ngoài.Nhằm đảm bảo tăng cườngquản lý thống nhất về kế toán trongnền kinh tế quốc dân, đảm bảo kếtoán là công cụ quản lý, giám sátchặt chẽ, có hiệu quả các hoạt độngkinh tế, tài chính trong cả nước quađó cung cấp thông tin đầy đủ, trungthực, kịp thời và tin cậy, các nộidung của kế toán phải mang tínhpháp lý cao, nói cách khác là phảiluật hóa các quy định về kế toántrong các văn bản pháp luật về kếtoán.Vì lẽ đó, hệ thống pháp luậtvề kế toán chính là hệ thống cácvăn bản quy phạm pháp luật về kếtoán do cơ quan nhà nước có thẩmquyền ban hành, làm cơ sở điềuchỉnh toàn bộ hoạt động kế toántrong nền kinh tế quốc dân.Theo thông lệ các nước, các quyđịnh về kế toán được thể chế hóaPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 12 (22) - Tháng 09-10/2013theo 3 mức độ: Những quy định kếtoán được luật hóa (Trong Luật Kếtoán (Trung Quốc) hoặc các LuậtThương mại (Pháp), Luật Chứngkhoán, Luật Công ty (Mỹ) …); cácquy định kế toán được chuẩn hóatrong các chuẩn mực kế toán vànhững vấn đề kế toán đặc thù đượccụ thể hóa trong các chế độ, thôngtư kế toán có liên quan.Hệ thống pháp luật về kế toándoanh nghiệp của VN có thể phânra 3 cấp pháp lý: Luật Kế toán vàcác nghị định hướng dẫn, hệ thốngchuẩn mực kế toán và chế độ, thôngtư hướng dẫn kế toán.1.2. Sự cần thiết của việc hoànthiện hệ thống pháp luật kế toánVN trước sự phát triển của nềnkinh tế và yêu cầu hội nhập quốctếSự phát triển của hệ thống phápluật kế toán cần phải đồng bộ vớiNghiên Cứu & Trao ĐổiHình 1: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kế toán doanh nghiệp VNHỆ THỐNG VĂN BẢNPHÁP LUẬTTHẨM QUYỀN BANHÀNHLuật Kế toánCác Nghị định hướng dẫnQuốc hộiChính phủHệ thốngChuẩn mực kế toánBộ Tài chínhChế độ và văn bảnHướng dẫn về kế toánBộ Tài chính,Các Bộ, ngànhÝ NGHĨA PHÁP LÝNhững quy định kế toánđược luật hóaQuy định chi tiết và Hướngdẫn thi hành một số điềucủa LuậtCác quy địnhMực thước về kế toánCác quy định cụ thể về kế toáncho các doanh nghiệp nóichung và từng ngành, lĩnh vựcsự phát triển của Hìnhnền2 kinhtế đất này cũng chính là góp phần thực– Mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật Việt Namnước, mặt khác trong điều kiện hiện mục tiêu đã được đặt ra trongKế toánđòi hỏiLuật khácliên quanhội nhập kinh tế thếLuậtgiới,ChiếnCáclượckếcótoán– kiểm toán đếnphải có sự phù hợp với các thông lệ 2020 – Tầm nhìn 2030 vừa đượcChuẩnmựcnướcKế toánkế toán quốc tế và đượccácThủ tướng Chính phủ phê duyệtthừa nhận theo các cam kết và th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán: Nâng cao chất lượng hoạt động kế toán – kiểm toán và hội nhập quốc tếNghiên Cứu & Trao ĐổiHoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán:Nâng cao chất lượng hoạt độngkế toán – kiểm toán và hội nhập quốc tếThs. Phan DũngVới sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế thị trường, quá trình hội nhậpquốc tế ngày càng sâu, rộng , hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế cũng đãcó nhiều thay đổi. Hệ thống pháp luật kế toán VN được ban hành từ nhữngnăm đầu của giai đoạn hội nhập ,đến nay đã bộc lộ nhiều bất cập cần có sự thay đổi đồngbộ. Bài viết được thực hiện qua việc nghiên cứu hệ thống pháp luật kế toán, mối quanhệ giữa các thành phần trong hệ thống pháp lý, đánh giá thực trạng, xác định những mặttích cực, các vấn đề hạn chế, nguyên nhân tồn tại và đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thốngpháp luật kế toán VN, qua đó góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kế toán – kiểmtoán và hội nhập quốc tế. Bài viết đã được trình bày dưới dạng tham luận tại hội thảosửa đổi bổ sung chế độ kế toán VN do Bộ Tài chính tổ chức tại Đà Nẵng cuối tháng06/2013.Từ khóa: Kế toán, kiểm toán, pháp luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kếtoán, hội nhập, tầm nhìn.1. Sự cần thiết của việc hoànthiện1.1. Hệ thống pháp luật kế toánVNKế toán có vị trí quan trọngtrong công tác quản lý của mọi tổchức, hoạt động xã hội nói chungvà các lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế nói riêng; Thông qua hệthống thông tin kế toán, các đốitượng sử dụng có thể đưa ra nhữngquyết định kinh tế phù hợp, nhằmđạt được mục tiêu đã đề ra. Cùngvới sự phát triển của xã hội, hoạtđộng kế toán - kiểm toán đã hìnhthành và phát triển, ngày càng trởthành nhu cầu tất yếu đối với hoạtđộng kinh tế, góp phần nâng caochất lượng quản lý nhà nước vàquản lý doanh nghiệp. Hoạt độngnày đã góp phần tạo lập môi trườngđầu tư thông thoáng, thuận lợi, thuhút vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn70vốn đầu tư nước ngoài.Nhằm đảm bảo tăng cườngquản lý thống nhất về kế toán trongnền kinh tế quốc dân, đảm bảo kếtoán là công cụ quản lý, giám sátchặt chẽ, có hiệu quả các hoạt độngkinh tế, tài chính trong cả nước quađó cung cấp thông tin đầy đủ, trungthực, kịp thời và tin cậy, các nộidung của kế toán phải mang tínhpháp lý cao, nói cách khác là phảiluật hóa các quy định về kế toántrong các văn bản pháp luật về kếtoán.Vì lẽ đó, hệ thống pháp luậtvề kế toán chính là hệ thống cácvăn bản quy phạm pháp luật về kếtoán do cơ quan nhà nước có thẩmquyền ban hành, làm cơ sở điềuchỉnh toàn bộ hoạt động kế toántrong nền kinh tế quốc dân.Theo thông lệ các nước, các quyđịnh về kế toán được thể chế hóaPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 12 (22) - Tháng 09-10/2013theo 3 mức độ: Những quy định kếtoán được luật hóa (Trong Luật Kếtoán (Trung Quốc) hoặc các LuậtThương mại (Pháp), Luật Chứngkhoán, Luật Công ty (Mỹ) …); cácquy định kế toán được chuẩn hóatrong các chuẩn mực kế toán vànhững vấn đề kế toán đặc thù đượccụ thể hóa trong các chế độ, thôngtư kế toán có liên quan.Hệ thống pháp luật về kế toándoanh nghiệp của VN có thể phânra 3 cấp pháp lý: Luật Kế toán vàcác nghị định hướng dẫn, hệ thốngchuẩn mực kế toán và chế độ, thôngtư hướng dẫn kế toán.1.2. Sự cần thiết của việc hoànthiện hệ thống pháp luật kế toánVN trước sự phát triển của nềnkinh tế và yêu cầu hội nhập quốctếSự phát triển của hệ thống phápluật kế toán cần phải đồng bộ vớiNghiên Cứu & Trao ĐổiHình 1: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kế toán doanh nghiệp VNHỆ THỐNG VĂN BẢNPHÁP LUẬTTHẨM QUYỀN BANHÀNHLuật Kế toánCác Nghị định hướng dẫnQuốc hộiChính phủHệ thốngChuẩn mực kế toánBộ Tài chínhChế độ và văn bảnHướng dẫn về kế toánBộ Tài chính,Các Bộ, ngànhÝ NGHĨA PHÁP LÝNhững quy định kế toánđược luật hóaQuy định chi tiết và Hướngdẫn thi hành một số điềucủa LuậtCác quy địnhMực thước về kế toánCác quy định cụ thể về kế toáncho các doanh nghiệp nóichung và từng ngành, lĩnh vựcsự phát triển của Hìnhnền2 kinhtế đất này cũng chính là góp phần thực– Mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật Việt Namnước, mặt khác trong điều kiện hiện mục tiêu đã được đặt ra trongKế toánđòi hỏiLuật khácliên quanhội nhập kinh tế thếLuậtgiới,ChiếnCáclượckếcótoán– kiểm toán đếnphải có sự phù hợp với các thông lệ 2020 – Tầm nhìn 2030 vừa đượcChuẩnmựcnướcKế toánkế toán quốc tế và đượccácThủ tướng Chính phủ phê duyệtthừa nhận theo các cam kết và th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán Hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật kế toán Pháp luật kế toán Chuẩn mực kế toán Chế độ kế toánTài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 315 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 trang 207 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 191 0 0 -
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 176 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
Hướng dẫn lập chứng từ kế toán theo Thông tư 200
3 trang 116 0 0 -
Tổng hợp 10 bộ chứng từ quan trọng của một số khoản chi phí tài chính kế toán cần nắm rõ
6 trang 114 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 106 0 0 -
Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Phần 2
214 trang 104 0 0