Hoàn thiện kĩ năng nói cho bé yêu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói là hoạt động giao tiếp vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Và thật khó khăn cũng như thú vị biết bao khi các ông bố bà mẹ dạy con tập nói. Bạn sẽ làm gì để giúp con yêu? Điều đầu tiên, cần thiết nhất chính là bạn hãy trở thành một người lắng nghe bé tích cực. Không chỉ nghe bé nói mà còn hỏi bé những câu hỏi mở, bình luận và thực sự bị cuốn hút vào cuộc hội thoại với bé, trao cho bé nhiều cơ hội thể hiện suy nghĩ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện kĩ năng nói cho bé yêu Hoàn thiện kĩ năng nói cho bé yêu Nói là hoạt động giao tiếp vô cùng quan trọng trong đời sống conngười. Và thật khó khăn cũng như thú vị biết bao khi các ông bố bà mẹ dạycon tập nói. Bạn sẽ làm gì để giúp con yêu? Điều đầu tiên, cần thiết nhất chính là bạn hãy trở thành một ngườilắng nghe bé tích cực. Không chỉ nghe bé nói mà còn hỏi bé những câu hỏimở, bình luận và thực sự bị cuốn hút vào cuộc hội thoại với bé, trao cho bénhiều cơ hội thể hiện suy nghĩ của bản thân. Chúng tôi xin cung cấp cho các mẹ bé một số trò chơi và hoạt độnggiúp bạn có thể trau dồi kĩ năng nghe cho bé. Mỗi bé có sự phát triển trí tuệkhác nhau vì thế mà bạn cần lựa chọn những hoạt động và những trò chơiphù hợp: 1. Nói chuyện với bé khi bạn ở cùng bé Bất cứ đề tài gì cũng trở nên thú vị nếu bạn và bé thường xuyên hộithoại. Bạn hoàn toàn có thể kể cho bé nghe những công việc, những câuchuyện bạn gặp trên đường, đọc trong sách hay trên báo. Ngay cả việc bạn đang bận rộn nấu ăn hoặc bận rộn đi chợ, bạn vẫn cóthể chia sẻ những thông tin hàng ngày với bé. Hai mẹ con tíu tít nói chuyệnsẽ giúp bé cảm nhận được sự quan tâm và bạn hiểu được tâm tư của bé hơn. 2. Hỏi những câu hỏi mở Bạn có thể hỏi những câu như: “Hôm nay con làm gì ở trường?”. Vớinhững câu hỏi này, bạn nhận được nhiều câu trả lời hơn là những câu hỏi cócâu trả lời có hoặc không như: “Ở trường hôm nay có vui không con?”. Nếu bé chưa trả lời bạn, hãy thêm câu hỏi tiếp: “Con đã thực hành bàitập khoa học nào ở trường?”. Để bé có cơ hội mô tả lại những gì bé đã làmvà bạn cần lắng nghe một cách tích cực hơn. Bé có thể nói những điều mà đối với bạn thì hoàn toàn không có vaitrò quan trọng gì nhưng lại vô cùng quan trọng đối với bé. Cuộc trò chuyệnvà những gợi mở có ý nghĩa lớn đặc biệt khi bé bước vào tuổi dậy thì. Ở độ tuổi mà các em cần chia sẻ, cần quan tâm, cần được định hướngthì những cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con là điều bạn cần quan tâm tới. 3. Thu âm hoặc quay video lại lời và hình ảnh bé kể chuyện Bé yêu vô cùng thích thú khi nghe được chính giọng nói của mìnhtrong băng ghi âm. Có thể cô bé hoặc cậu bé sẽ ngạc nhiên và thích thú vớicác giọng nói của người khác cũng như hình ảnh của mình trong video. Giữ lại những cuộn băng ghi âm này và qua thời gian, hãy so sánh sựkhác nhau giữa giọng nói của bé. Nó sẽ là một kỉ niệm khiến cho bé nhớmãi. 4. Đọc những câu chuyện cổ tích Đọc truyện là một hoạt động bổ ích không chỉ giúp củng cố kĩ nănglắng nghe của bé mà còn giúp cho kĩ năng nói của bé được đẩy mạnh. Bạnđọc một đoạn và chỉ cho bé đọc một đoạn, hỏi xem bé đã nhớ chưa, bé cóthể kể lại cho mẹ không. 5. Tóm tắt lại câu chuyện Trong bữa tối, khi cả nhà ngồi vào bàn ăn, bạn có thể gợi ý bé kể câuchuyện mà cô giáo kể ở trường hoặc câu chuyện bé nghe ai đó đọc. Cácthành viên trong gia đình tích cực đặt các câu hỏi để bé trả lời và yêu cầu bémô tả lại những gì bé thích hoặc không thích về câu chuyện đó. 6. Khuyến khích bé miêu tả lại một video hoặc một chương trìnhTV mà bé yêu thích Các chương trình khám phá hoặc những chương trình dành cho trẻem phù hợp với lứa tuổi nên được xem vào những giờ cố định. Bạn hỏi bé kểlại câu chuyện hoặc chương trình đó. Bé có thể đủ tuổi để nhận ra đượcnhững điểm nhấn của chương trình hoặc những lỗi, những xung đột trongcâu chuyện. 7. Cuộc hành trình tới thế giới tự nhiên Mang theo một chiếc hộp hoặc một chiếc lọ có thể đựng những thứnhư lông vũ, lá cây, đá lạ… để bé thu nhặt. Khi trở về nhà, bạn khuyếnkhích bé miêu tả lại những vật đó về màu sắc, hình dáng, kích cỡ, chứcnăng, nơi tìm. Bé có thể tự làm những quyển sách về thiên nhiên. 8. Kịch gia đình Ngồi xuống và viết một vở kịch ngắn cho cả gia đình cùng diễn. Đặcbiệt là kịch hài, nó giúp bạn và gia đình xả căng thẳng đồng thời giúp bé tựtin trong việc thể hiện nhiều cảnh huống khác nhau. 9. Viết sách Bé có thể viết ra một câu chuyện cùng những hình ảnh minh họa. Bạnyêu cầu bé kể lại câu chuyện và đặt ra những câu hỏi để bé trả lời. Hoạtđộng này phù hợp với những bé có năng khiếu sáng tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện kĩ năng nói cho bé yêu Hoàn thiện kĩ năng nói cho bé yêu Nói là hoạt động giao tiếp vô cùng quan trọng trong đời sống conngười. Và thật khó khăn cũng như thú vị biết bao khi các ông bố bà mẹ dạycon tập nói. Bạn sẽ làm gì để giúp con yêu? Điều đầu tiên, cần thiết nhất chính là bạn hãy trở thành một ngườilắng nghe bé tích cực. Không chỉ nghe bé nói mà còn hỏi bé những câu hỏimở, bình luận và thực sự bị cuốn hút vào cuộc hội thoại với bé, trao cho bénhiều cơ hội thể hiện suy nghĩ của bản thân. Chúng tôi xin cung cấp cho các mẹ bé một số trò chơi và hoạt độnggiúp bạn có thể trau dồi kĩ năng nghe cho bé. Mỗi bé có sự phát triển trí tuệkhác nhau vì thế mà bạn cần lựa chọn những hoạt động và những trò chơiphù hợp: 1. Nói chuyện với bé khi bạn ở cùng bé Bất cứ đề tài gì cũng trở nên thú vị nếu bạn và bé thường xuyên hộithoại. Bạn hoàn toàn có thể kể cho bé nghe những công việc, những câuchuyện bạn gặp trên đường, đọc trong sách hay trên báo. Ngay cả việc bạn đang bận rộn nấu ăn hoặc bận rộn đi chợ, bạn vẫn cóthể chia sẻ những thông tin hàng ngày với bé. Hai mẹ con tíu tít nói chuyệnsẽ giúp bé cảm nhận được sự quan tâm và bạn hiểu được tâm tư của bé hơn. 2. Hỏi những câu hỏi mở Bạn có thể hỏi những câu như: “Hôm nay con làm gì ở trường?”. Vớinhững câu hỏi này, bạn nhận được nhiều câu trả lời hơn là những câu hỏi cócâu trả lời có hoặc không như: “Ở trường hôm nay có vui không con?”. Nếu bé chưa trả lời bạn, hãy thêm câu hỏi tiếp: “Con đã thực hành bàitập khoa học nào ở trường?”. Để bé có cơ hội mô tả lại những gì bé đã làmvà bạn cần lắng nghe một cách tích cực hơn. Bé có thể nói những điều mà đối với bạn thì hoàn toàn không có vaitrò quan trọng gì nhưng lại vô cùng quan trọng đối với bé. Cuộc trò chuyệnvà những gợi mở có ý nghĩa lớn đặc biệt khi bé bước vào tuổi dậy thì. Ở độ tuổi mà các em cần chia sẻ, cần quan tâm, cần được định hướngthì những cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con là điều bạn cần quan tâm tới. 3. Thu âm hoặc quay video lại lời và hình ảnh bé kể chuyện Bé yêu vô cùng thích thú khi nghe được chính giọng nói của mìnhtrong băng ghi âm. Có thể cô bé hoặc cậu bé sẽ ngạc nhiên và thích thú vớicác giọng nói của người khác cũng như hình ảnh của mình trong video. Giữ lại những cuộn băng ghi âm này và qua thời gian, hãy so sánh sựkhác nhau giữa giọng nói của bé. Nó sẽ là một kỉ niệm khiến cho bé nhớmãi. 4. Đọc những câu chuyện cổ tích Đọc truyện là một hoạt động bổ ích không chỉ giúp củng cố kĩ nănglắng nghe của bé mà còn giúp cho kĩ năng nói của bé được đẩy mạnh. Bạnđọc một đoạn và chỉ cho bé đọc một đoạn, hỏi xem bé đã nhớ chưa, bé cóthể kể lại cho mẹ không. 5. Tóm tắt lại câu chuyện Trong bữa tối, khi cả nhà ngồi vào bàn ăn, bạn có thể gợi ý bé kể câuchuyện mà cô giáo kể ở trường hoặc câu chuyện bé nghe ai đó đọc. Cácthành viên trong gia đình tích cực đặt các câu hỏi để bé trả lời và yêu cầu bémô tả lại những gì bé thích hoặc không thích về câu chuyện đó. 6. Khuyến khích bé miêu tả lại một video hoặc một chương trìnhTV mà bé yêu thích Các chương trình khám phá hoặc những chương trình dành cho trẻem phù hợp với lứa tuổi nên được xem vào những giờ cố định. Bạn hỏi bé kểlại câu chuyện hoặc chương trình đó. Bé có thể đủ tuổi để nhận ra đượcnhững điểm nhấn của chương trình hoặc những lỗi, những xung đột trongcâu chuyện. 7. Cuộc hành trình tới thế giới tự nhiên Mang theo một chiếc hộp hoặc một chiếc lọ có thể đựng những thứnhư lông vũ, lá cây, đá lạ… để bé thu nhặt. Khi trở về nhà, bạn khuyếnkhích bé miêu tả lại những vật đó về màu sắc, hình dáng, kích cỡ, chứcnăng, nơi tìm. Bé có thể tự làm những quyển sách về thiên nhiên. 8. Kịch gia đình Ngồi xuống và viết một vở kịch ngắn cho cả gia đình cùng diễn. Đặcbiệt là kịch hài, nó giúp bạn và gia đình xả căng thẳng đồng thời giúp bé tựtin trong việc thể hiện nhiều cảnh huống khác nhau. 9. Viết sách Bé có thể viết ra một câu chuyện cùng những hình ảnh minh họa. Bạnyêu cầu bé kể lại câu chuyện và đặt ra những câu hỏi để bé trả lời. Hoạtđộng này phù hợp với những bé có năng khiếu sáng tác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0