Hoàn thiện mô hình đồng quản lý môi trường trong vùng nuôi ngao xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng và hiệu quả áp dụng phương thức ĐQL vùng nuôi ngao; rút ra những bài học kinh nghiệm trong áp dụng đồng quản lý để bảo vệ môi trường vùng nuôi ngao tại xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định. Từ đó mạnh dạn đưa ra những đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình đồng quản lý để có thể áp dụng đồng quản lý trong bảo vệ môi trường vùng nuôi ngao theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện mô hình đồng quản lý môi trường trong vùng nuôi ngao xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định Hoàn thiện mô hình đồng quản lý môi trườngtrong vùng nuôi ngao xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định Đỗ Thị Huyền Trang Trường Đại học Khoa học Tư nhiên Luận văn ThS. Chuyên ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi Năm bảo vệ: 2013Abstract: Thu thập, tổng hợp và đánh giá các thông tin hiện có liên quan đến đồng quản lý(ĐQL) và vùng nghiên cứu xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định. Điều tra, khảo sát bổ sung đểđánh giá thực trạng ĐQL môi trường đối với vùng nuôi ngao tại xã Giao Xuân. Đánh giá hiệuquả ĐQL tại vùng nghiên cứu, tập trung vào khía cạnh môi trường, kinh tế - xã hội,… tại địaphương. Đề xuất giải pháp để đồng quản lý phát huy tốt hơn vai trò trong bảo vệ môi trường vàphát triển tại địa phương.Keywords: Đồng quản lý; Quản lý môi trường; Vùng nuôi ngao; Nam ĐịnhContent MỞ ĐẦU Việt Nam có lợi thế phát triển thủy sản nhờ tính đa dạng của các kiểu loại sinh cảnh và cácthủy vực. Nghề thủy sản cũng là nghề truyền thống ở các vùng nông thôn, gắn với sinh kế củangười dân. Đến nay mặc dù thủy sản đã trở thành một trong 10 ngành kinh tế xuất khẩu đứng đầuở nước ta, nhưng về bản chất vẫn là một nghề cá nhỏ (small-scale fisheries), trước kia còn gọi là“nghề cá nhân dân”. Bởi vậy, phương thức quản lý nghề cá có sự tham gia của người dân địaphương (participatory management), quản lý dựa vào cộng đồng (community-basedmanagement) và đồng quản lý (ĐQL, co-management) đã được quan tâm áp dụng. Các phương thức quản lý nói trên đã được áp dụng trong lĩnh vực quản lý thủy sản tại ViệtNam từ những năm 90 của thế kỷ XX [2]. Từ đó đến nay đã có một số nghiên cứu của các Việnnghiên cứu thuộc Bộ Thủy sản trước đây về các vấn đề này. Trong những năm qua, dưới sự chỉđạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), sự nỗ lực của các cơ quan nghiêncứu và sự tài trợ của các tổ chức quốc tế đã có nhiều mô hình quản lý theo các phương thức khácnhau nói trên được nghiên cứu, thử nghiệm trong các lĩnh vực sản xuất của ngành thủy sản (khaithác và bảo vệ nguồn lợi, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản) trên các vùng sinh thái và ở cácđịa phương khác nhau trong cả nước. Có thể thấy rằng, việc triển khai các mô hình đồng quản lý bước đầu đã đem lại lợi ích tíchcực: tạo cơ hội mới về việc làm, huy động nguồn lực, khả năng chưa sử dụng của cộng đồng;nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại địa phương, vàbước đầu liên kết được quyền và lợi của cộng đồng địa phương. Đối với ngành thủy sản, đây là nhiệm vụ quan trọng trong tổ chức lại sản xuất, bảo vệnguồn lợi theo hướng bền vững, đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút các tổ chức xã hội và cộng đồngngư dân tham gia khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn lợi bền vững, hiệu quả, góp phần cải thiệnsinh kế, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho cộng đồng ngư dân và góp phần giữvững an ninh, quốc phòng,…Quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng 9 năm 2010 của Thủtướng chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2020 đã xácđịnh rõ phải xây dựng “Đề án phát triển quản lý nghề cá cộng đồng”. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, việc áp dụng đồng quản lý vẫn còn tồn tại các hạnchế như kém ổn định và chưa phát huy tác động tích cực khi dự án kết thúc. Mặt khác còn thiếucác cơ chế, chính sách đảm bảo cho người dân được tham gia đầy đủ, chủ động và hiệu quả vàoquá trình quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản. Vì thế, khảnăng nhân mô hình ra diện rộng gặp nhiều khó khăn. Trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý môi trường, tôichọn địa điểm vùng nuôi ngao tại xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định. Đây là một trong 5 xãvùng đệm của Vườn Quốc Gia (VQG) Xuân Thủy có hoạt động nuôi ngao tập trung, chiếmkhoảng trên 50% diện tích nuôi ngao trong toàn huyện. Với đặc điểm là xã vùng đệm của VQG, Giao Xuân có nhiều vấn đề trong việc kết hợp cáchoạt động phát triển với hoạt động bảo tồn. Đáp ứng nhu cầu đó, với sự hỗ trợ của Trung tâmBảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD), cuối năm 2009 tổ hợp tác nuôi ngao bềnvững ra đời với phương thức sản xuất thân thiện với môi trường. Tháng 8 năm 2011, tổ hợp tácđã gia nhập trở thành hội viên của Hội nhuyễn thể huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và có nhữngđóng góp đáng kể trong hoạt động của hội này. Nhìn chung, đồng quản lý khi được áp dụng đã đạt được những thành công nhất định trongđó phải kể đến tình trạng con giống được cải thiện, xây dựng được thương hiệu Ngao sạch GiaoThủy và quan trọng là vấn đề môi trường, mâu thuẫn/xung đột lợi ích được cải thiện đáng kể. Luận văn “Hoàn thiện mô hình đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện mô hình đồng quản lý môi trường trong vùng nuôi ngao xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định Hoàn thiện mô hình đồng quản lý môi trườngtrong vùng nuôi ngao xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định Đỗ Thị Huyền Trang Trường Đại học Khoa học Tư nhiên Luận văn ThS. Chuyên ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi Năm bảo vệ: 2013Abstract: Thu thập, tổng hợp và đánh giá các thông tin hiện có liên quan đến đồng quản lý(ĐQL) và vùng nghiên cứu xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định. Điều tra, khảo sát bổ sung đểđánh giá thực trạng ĐQL môi trường đối với vùng nuôi ngao tại xã Giao Xuân. Đánh giá hiệuquả ĐQL tại vùng nghiên cứu, tập trung vào khía cạnh môi trường, kinh tế - xã hội,… tại địaphương. Đề xuất giải pháp để đồng quản lý phát huy tốt hơn vai trò trong bảo vệ môi trường vàphát triển tại địa phương.Keywords: Đồng quản lý; Quản lý môi trường; Vùng nuôi ngao; Nam ĐịnhContent MỞ ĐẦU Việt Nam có lợi thế phát triển thủy sản nhờ tính đa dạng của các kiểu loại sinh cảnh và cácthủy vực. Nghề thủy sản cũng là nghề truyền thống ở các vùng nông thôn, gắn với sinh kế củangười dân. Đến nay mặc dù thủy sản đã trở thành một trong 10 ngành kinh tế xuất khẩu đứng đầuở nước ta, nhưng về bản chất vẫn là một nghề cá nhỏ (small-scale fisheries), trước kia còn gọi là“nghề cá nhân dân”. Bởi vậy, phương thức quản lý nghề cá có sự tham gia của người dân địaphương (participatory management), quản lý dựa vào cộng đồng (community-basedmanagement) và đồng quản lý (ĐQL, co-management) đã được quan tâm áp dụng. Các phương thức quản lý nói trên đã được áp dụng trong lĩnh vực quản lý thủy sản tại ViệtNam từ những năm 90 của thế kỷ XX [2]. Từ đó đến nay đã có một số nghiên cứu của các Việnnghiên cứu thuộc Bộ Thủy sản trước đây về các vấn đề này. Trong những năm qua, dưới sự chỉđạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), sự nỗ lực của các cơ quan nghiêncứu và sự tài trợ của các tổ chức quốc tế đã có nhiều mô hình quản lý theo các phương thức khácnhau nói trên được nghiên cứu, thử nghiệm trong các lĩnh vực sản xuất của ngành thủy sản (khaithác và bảo vệ nguồn lợi, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản) trên các vùng sinh thái và ở cácđịa phương khác nhau trong cả nước. Có thể thấy rằng, việc triển khai các mô hình đồng quản lý bước đầu đã đem lại lợi ích tíchcực: tạo cơ hội mới về việc làm, huy động nguồn lực, khả năng chưa sử dụng của cộng đồng;nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại địa phương, vàbước đầu liên kết được quyền và lợi của cộng đồng địa phương. Đối với ngành thủy sản, đây là nhiệm vụ quan trọng trong tổ chức lại sản xuất, bảo vệnguồn lợi theo hướng bền vững, đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút các tổ chức xã hội và cộng đồngngư dân tham gia khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn lợi bền vững, hiệu quả, góp phần cải thiệnsinh kế, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho cộng đồng ngư dân và góp phần giữvững an ninh, quốc phòng,…Quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng 9 năm 2010 của Thủtướng chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2020 đã xácđịnh rõ phải xây dựng “Đề án phát triển quản lý nghề cá cộng đồng”. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, việc áp dụng đồng quản lý vẫn còn tồn tại các hạnchế như kém ổn định và chưa phát huy tác động tích cực khi dự án kết thúc. Mặt khác còn thiếucác cơ chế, chính sách đảm bảo cho người dân được tham gia đầy đủ, chủ động và hiệu quả vàoquá trình quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản. Vì thế, khảnăng nhân mô hình ra diện rộng gặp nhiều khó khăn. Trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý môi trường, tôichọn địa điểm vùng nuôi ngao tại xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định. Đây là một trong 5 xãvùng đệm của Vườn Quốc Gia (VQG) Xuân Thủy có hoạt động nuôi ngao tập trung, chiếmkhoảng trên 50% diện tích nuôi ngao trong toàn huyện. Với đặc điểm là xã vùng đệm của VQG, Giao Xuân có nhiều vấn đề trong việc kết hợp cáchoạt động phát triển với hoạt động bảo tồn. Đáp ứng nhu cầu đó, với sự hỗ trợ của Trung tâmBảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD), cuối năm 2009 tổ hợp tác nuôi ngao bềnvững ra đời với phương thức sản xuất thân thiện với môi trường. Tháng 8 năm 2011, tổ hợp tácđã gia nhập trở thành hội viên của Hội nhuyễn thể huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và có nhữngđóng góp đáng kể trong hoạt động của hội này. Nhìn chung, đồng quản lý khi được áp dụng đã đạt được những thành công nhất định trongđó phải kể đến tình trạng con giống được cải thiện, xây dựng được thương hiệu Ngao sạch GiaoThủy và quan trọng là vấn đề môi trường, mâu thuẫn/xung đột lợi ích được cải thiện đáng kể. Luận văn “Hoàn thiện mô hình đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng quản lý Quản lý môi trường Vùng nuôi ngao Nam Định Chất lượng nước vùng nuôi ngao Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
30 trang 239 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 178 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 165 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 141 0 0