Danh mục

Hoàn thiện một số quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về cho thuê lại lao động

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.25 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Hoàn thiện một số quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về cho thuê lại lao động" tập trung nghiên cứu thực trạng một số quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về cho thuê lại lao động và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện một số quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về cho thuê lại lao động HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG KHÚC THỊ PHƯƠNG NHUNG* Hoạt động cho thuê lại lao động có nhiều ý nghĩa tích cực không chỉ đối với các chủ thể tham gia quan hệ lao động mà còn đem lại những lợi ích nhất định cho nhà nước và xã hội. Tuy nhiên, pháp luật lao động hiện hành về vấn đề này bên cạnh những điểm tiến bộ vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn của thị trường lao động. Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng một số quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về cho thuê lại lao động và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Từ khóa: Cho thuê lại lao động, Bộ luật Lao động, người lao động. Ngày nhận bài: 22/05/2022; Biên tập xong: 17/06/2022; Duyệt đăng: 12/07/2022 Labor subleasing activities have many positive meanings not only for the subjects participating in the labor relations but also for the state and society. However, besides the progressive points, our current labor law on this issue still has limitations and inadequacies which are not consistent with the reality of the labor market. The article studies several provisions of the current Vietnamese labor law on labor subleasing and then proposes solutions to improve it. Keywords: Labor subleasing, the Labor Code, employees. 1. Thực trạng một số quy định của nhiên, một số quy định của pháp luật pháp luật Việt Nam hiện hành về cho hiện hành về cho thuê lại lao động còn thuê lại lao động chưa thực sự phù hợp với thực tiễn thị Cho thuê lại lao động là một phương trường lao động và điều kiện phát triển thức sử dụng lao động linh hoạt, mang kinh tế - xã hội ở Việt Nam gây vướng lại cơ hội việc làm cho người lao động mắc, khó khăn trong quá trình áp dụng. (NLĐ), đặc biệt đối với những công việc Cụ thể như sau: mang tính chất tạm thời. Ở nước ta, hoạt 1.1. Quy định về điều kiện cấp giấy động cho thuê lại lao động chính thức phép hoạt động cho thuê lại lao động bắt đầu được thừa nhận từ Bộ luật Lao Điều kiện cấp giấy phép hoạt động động (BLLĐ) năm 2012 và tiếp tục được cho thuê lại lao động được quy định tại kế thừa trong BLLĐ năm 2019. Từ đó Điều 54 BLLĐ năm 2019 và được hướng cho đến nay, có thể thấy rằng hành lang dẫn cụ thể tại Điều 21 Nghị định số pháp lý để điều chỉnh đối với hoạt động 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của cho thuê lại lao động tương đối chi tiết Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn và đầy đủ bao gồm các quy định cơ bản thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về nguyên tắc hoạt động, quyền và nghĩa về điều kiện lao động và quan hệ lao động vụ của các bên (Doanh nghiệp cho thuê (NĐ số 145/2020/NĐ-CP). Theo đó, doanh lại lao động; Bên thuê lại lao động; NLĐ nghiệp được cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại), hình thức pháp lý của quan hệ * Tiến sĩ, Phó Trưởng Khoa Pháp luật quốc tế, cho thuê lại lao động (hợp đồng)… Tuy Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 34 Khoa học Kiểm sát Số 04 - 2022 KHÚC THỊ PHƯƠNG NHUNG thuê lại lao động khi đáp ứng được các đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng Giám điều kiện sau đây: đốc. Ngoài ra, trong trường hợp Điều Một là, điều kiện về người đại diện theo lệ công ty có quy định thì người quản lý pháp luật của doanh nghiệp thực hiện hoạt doanh nghiệp cũng có thể là cá nhân giữ động cho thuê lại lao động chức danh quản lý khác. Như vậy, với quy Theo đó, “người đại diện theo pháp định của pháp luật lao động hiện hành thì luật của doanh nghiệp thực hiện hoạt động đối với doanh nghiệp thực hiện hoạt động cho thuê lại lao động phải bảo đảm điều cho thuê lại lao động bắt buộc người đại kiện: a) Là người quản lý doanh nghiệp diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải theo quy định của Luật Doanh nghiệp; b) đồng thời là người quản lý doanh nghiệp, Không có án tích; c) Đã có thời gian trực có kinh nghiệm trong lĩnh vực cho thuê lại tiếp làm chuyên môn hoặc quản lý về cho lao động và có lý lịch tư pháp “trong sạch”. thuê lại lao động hoặc cung ứng lao động từ Có thể nói quy định trên là phù hợp đủ 03 năm (36 tháng) trở lên trong thời hạn và cần thiết bởi lẽ cho thuê lại lao động là 05 năm liền kề trước khi đề nghị cấp giấy một quan hệ lao động khá đặc biệt, khác phép”1. Ở đây cần phải lưu ý rằng, người với quan hệ lao động thông thường ở chỗ: đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (i) Trong quan hệ cho thuê lại lao động là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực luôn có sự tham gia của ba chủ thể mà ở hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ đó doanh nghiệp cho thuê lại lao động giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho tuyển dụng và giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu (HĐLĐ) với NLĐ nhưng không trực tiếp giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, sử dụng lao động mà cho người sử dụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan lao động (NSDLĐ) khác thuê trong một trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa thời gian nhất định (tối đa là 12 tháng) vụ khác theo quy định của pháp luật2. Còn theo hợp đồng cho thuê lại lao động nhằm người quản lý doanh nghiệp là người lên mục đích nhận được một khoản lợi nhuận kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát từ hoạt động kinh doanh dịch vụ này; (ii) con người, tài chính, vật chất, thông tin ...

Tài liệu được xem nhiều: