Hoàn thiện pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư đáp ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất quan điểm chỉ đạo, cách tiếp cận, phương pháp hoàn thiện pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật cụ thể trên một số lĩnh vực ở Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư đáp ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ1 Lê Hồng Hạnh* * GS,TS, Hội Luật gia Việt Nam. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: quan điểm chỉ đạo hoàn Bài viết đề xuất quan điểm chỉ đạo, cách tiếp cận, phương pháp hoàn thiện pháp luật kinh tế, thương mại, thiện pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư và đưa ra các kiến nghị đầu tư; cách tiếp cận việc hoàn thiện hoàn thiện pháp luật cụ thể trên một số lĩnh vực ở Việt Nam, nhằm đáp pháp luật; phương thức hoàn thiện ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế. các văn bản luật. Lịch sử bài viết: Nhận bài: 28/04/2017 Biên tập: 15/06/2017 Duyệt bài: 22/06/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: steering thoughts for This article presents the steering thoughts and proposals for the finalization of the legal regulations approach, methodology for finalization of the legal regulations on on economics, commerce and economics, commerce and investment, and recommendations for investment; methods for law improvements of a number of particular laws in Vietnam for the new improvements requirements of the international integration. Article History: Received: 28 Apr. 2017 Edited: 15 Jun 2017 Appproved: 22 Jun 2017 V iệt Nam đã trở thành thành viên của các hiệp định thương mại tự do thế hệ của WTO và đã ký gia nhập TPP, mới. Việt Nam cũng đang cùng các nước một định chế được coi là hình mẫu thành viên ASEAN tiến hành nhiều chương 1 Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu của Đề tài “Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư đáp ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế” (Mã số ĐTCB-CT.2015-2016) do Viện Nghiên cứu Lập pháp chủ trì. Số 14(342) T7/2017 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT trình chung để thực hiện Cộng đồng kinh tế cách thực sự thì mới đáp ứng được yêu cầu ASEAN (AEC). So với giai đoạn trước đây, hội nhập kinh tế với những xu hướng đẩy Việt Nam đang đứng trước những yêu cầu mạnh khu vực hóa thương mại toàn diện mới sau đây: thông qua các FTA thế hệ mới. Thứ nhất, việc gia nhập TTP đòi hỏi Ba là, áp dụng trực tiếp các công phải có nhiều thay đổi lớn hơn trong thể chế ước và các thỏa thuận quốc tế về kinh tế, thương mại của đất nước so với lúc gia nhập thương mại và đầu tư mà Việt Nam đã tham WTO. gia là phương pháp tốt nhất để hoàn thiện Thứ hai, nhiều bảo lưu mà Việt Nam pháp luật kinh tế, thương mại và đầu tư của được hưởng với tư cách là nước có nền kinh Việt Nam. Những quy định, những nguyên tế chuyển đổi, nền kinh tế đang phát triển tắc của WTO, AEC, FTA thế hệ mới đều dựa sắp hết thời hạn. trên những nguyên lý của kinh tế, thị trường, pháp luật quốc tế hiện đại nên việc áp dụng Thứ ba, Cộng đồng ASEAN đã chính chúng một cách trực tiếp chính là cơ hội thức bắt đầu lịch sử phát triển của mình vào lớn cho Việt Nam hoàn thiện thể chế. Với năm 2015. việc áp dụng trực tiếp các cam kết quốc tế, Thứ tư, Việt Nam đã ban hành Hiến Việt Nam có thể vượt lên chính những rào pháp năm 2013. Điều 50 Hiến pháp năm cản nội bộ để hoàn thiện thể chế kinh tế thị 2013 quy định: “Nước Cộng hòa XHCN trường định hướng XHCN mà Nghị quyết Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, Đại hội Đảng lần thứ 12 đề ra. tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn Bốn là, các yếu tố mới của hội nhập hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, quốc tế tác động toàn diện và mang tính dây bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp chuyền lên thể chế kinh tế, thương mại và hóa, hiện đại hóa đất nước”. đầu tư. Chính vì vậy, việc hoàn thiện thể chế trong các lĩnh vực này cũng như trong toàn Qua nghiên cứu yêu cầu mới của hội bộ thể chế của đất nước phải được đặt trong nhập quốc tế, thực trạng pháp luật kinh tế, cách tiếp cận toàn diện, khắc phục triệt để thương mại và đầu tư của nước ta, chúng tôi các điểm nghẽn do lợi ích cục bộ hoặc cách xin đề xuất một số vấn đề sau: tiếp cận một chiều. Ví dụ, nếu hoàn thiện 1. Quan điểm chỉ đạo cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về thuế mà chỉ pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư đánh giá chúng ở các khía cạnh là nguồn thu Một là, tất cả các lĩnh vực pháp luật ngân sách thì chưa đủ. Các kế hoạch, chỉ tiêu về kinh tế, thương mại, đầu tư cần được về thu ngân sách thường dẫn Bộ Tài chính hoàn thiện theo hướng loại bỏ mọi rào cản đến việc đề xuất các quy định của pháp luật hành chính đối với việc gia nhập thị trường, nhằm đáp ứng yêu cầu này. Tuy nhiên, điều rời khỏi thị trường, tạo môi trường pháp lý cần phải làm là đánh giá toàn diện tác động thuận lợi nhất cho hoạt động đầu tư, sản của các quy định này đến hoạt động sản xuất, xuất kinh doanh. Pháp luật Việt Nam chỉ trở kinh doanh, môi trường đầu tư kinh doanh, nên phù hợp hơn với pháp luật và thực tiễn năng lực cạnh tranh của đấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư đáp ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ1 Lê Hồng Hạnh* * GS,TS, Hội Luật gia Việt Nam. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: quan điểm chỉ đạo hoàn Bài viết đề xuất quan điểm chỉ đạo, cách tiếp cận, phương pháp hoàn thiện pháp luật kinh tế, thương mại, thiện pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư và đưa ra các kiến nghị đầu tư; cách tiếp cận việc hoàn thiện hoàn thiện pháp luật cụ thể trên một số lĩnh vực ở Việt Nam, nhằm đáp pháp luật; phương thức hoàn thiện ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế. các văn bản luật. Lịch sử bài viết: Nhận bài: 28/04/2017 Biên tập: 15/06/2017 Duyệt bài: 22/06/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: steering thoughts for This article presents the steering thoughts and proposals for the finalization of the legal regulations approach, methodology for finalization of the legal regulations on on economics, commerce and economics, commerce and investment, and recommendations for investment; methods for law improvements of a number of particular laws in Vietnam for the new improvements requirements of the international integration. Article History: Received: 28 Apr. 2017 Edited: 15 Jun 2017 Appproved: 22 Jun 2017 V iệt Nam đã trở thành thành viên của các hiệp định thương mại tự do thế hệ của WTO và đã ký gia nhập TPP, mới. Việt Nam cũng đang cùng các nước một định chế được coi là hình mẫu thành viên ASEAN tiến hành nhiều chương 1 Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu của Đề tài “Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư đáp ứng yêu cầu mới của hội nhập quốc tế” (Mã số ĐTCB-CT.2015-2016) do Viện Nghiên cứu Lập pháp chủ trì. Số 14(342) T7/2017 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT trình chung để thực hiện Cộng đồng kinh tế cách thực sự thì mới đáp ứng được yêu cầu ASEAN (AEC). So với giai đoạn trước đây, hội nhập kinh tế với những xu hướng đẩy Việt Nam đang đứng trước những yêu cầu mạnh khu vực hóa thương mại toàn diện mới sau đây: thông qua các FTA thế hệ mới. Thứ nhất, việc gia nhập TTP đòi hỏi Ba là, áp dụng trực tiếp các công phải có nhiều thay đổi lớn hơn trong thể chế ước và các thỏa thuận quốc tế về kinh tế, thương mại của đất nước so với lúc gia nhập thương mại và đầu tư mà Việt Nam đã tham WTO. gia là phương pháp tốt nhất để hoàn thiện Thứ hai, nhiều bảo lưu mà Việt Nam pháp luật kinh tế, thương mại và đầu tư của được hưởng với tư cách là nước có nền kinh Việt Nam. Những quy định, những nguyên tế chuyển đổi, nền kinh tế đang phát triển tắc của WTO, AEC, FTA thế hệ mới đều dựa sắp hết thời hạn. trên những nguyên lý của kinh tế, thị trường, pháp luật quốc tế hiện đại nên việc áp dụng Thứ ba, Cộng đồng ASEAN đã chính chúng một cách trực tiếp chính là cơ hội thức bắt đầu lịch sử phát triển của mình vào lớn cho Việt Nam hoàn thiện thể chế. Với năm 2015. việc áp dụng trực tiếp các cam kết quốc tế, Thứ tư, Việt Nam đã ban hành Hiến Việt Nam có thể vượt lên chính những rào pháp năm 2013. Điều 50 Hiến pháp năm cản nội bộ để hoàn thiện thể chế kinh tế thị 2013 quy định: “Nước Cộng hòa XHCN trường định hướng XHCN mà Nghị quyết Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, Đại hội Đảng lần thứ 12 đề ra. tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn Bốn là, các yếu tố mới của hội nhập hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, quốc tế tác động toàn diện và mang tính dây bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp chuyền lên thể chế kinh tế, thương mại và hóa, hiện đại hóa đất nước”. đầu tư. Chính vì vậy, việc hoàn thiện thể chế trong các lĩnh vực này cũng như trong toàn Qua nghiên cứu yêu cầu mới của hội bộ thể chế của đất nước phải được đặt trong nhập quốc tế, thực trạng pháp luật kinh tế, cách tiếp cận toàn diện, khắc phục triệt để thương mại và đầu tư của nước ta, chúng tôi các điểm nghẽn do lợi ích cục bộ hoặc cách xin đề xuất một số vấn đề sau: tiếp cận một chiều. Ví dụ, nếu hoàn thiện 1. Quan điểm chỉ đạo cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về thuế mà chỉ pháp luật kinh tế, thương mại, đầu tư đánh giá chúng ở các khía cạnh là nguồn thu Một là, tất cả các lĩnh vực pháp luật ngân sách thì chưa đủ. Các kế hoạch, chỉ tiêu về kinh tế, thương mại, đầu tư cần được về thu ngân sách thường dẫn Bộ Tài chính hoàn thiện theo hướng loại bỏ mọi rào cản đến việc đề xuất các quy định của pháp luật hành chính đối với việc gia nhập thị trường, nhằm đáp ứng yêu cầu này. Tuy nhiên, điều rời khỏi thị trường, tạo môi trường pháp lý cần phải làm là đánh giá toàn diện tác động thuận lợi nhất cho hoạt động đầu tư, sản của các quy định này đến hoạt động sản xuất, xuất kinh doanh. Pháp luật Việt Nam chỉ trở kinh doanh, môi trường đầu tư kinh doanh, nên phù hợp hơn với pháp luật và thực tiễn năng lực cạnh tranh của đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Pháp luật kinh tế Hiệp định thương mại tự do Pháp luật thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
17 trang 216 0 0
-
4 trang 194 0 0
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0