Hoàn thiện pháp luật về hoạt động logistics theo Hiệp định Thương mại Tự do thế hệ mới EVFTA
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
EVFTA mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ngành logistics Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu. Bài viết tập trung phân tích những cam kết của Việt Nam trong EVFTA và chỉ ra những tương quan pháp luật nhằm thúc đẩy quá trình thực thi EVFTA, đồng thời đề xuất một số điều chỉnh nhằm hoàn thiện pháp luật trong hoạt động logistics.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về hoạt động logistics theo Hiệp định Thương mại Tự do thế hệ mới EVFTA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI EVFTA ThS.Nguyễn Ngọc Trâm Anh1 TS. Dương Kim Thế Nguyên2 Tóm tắt: Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu(EVFTA) được ký kết vào tháng 06 năm 2019 và được Hội đồng châu Âu cùng Quốchội Việt Nam phê chuẩn lần lượt vào tháng 03 và tháng 06 năm 2020. Cùng với Hiệpđịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), EVFTA trở thànhHiệp định Thương mại Tự do Thế hệ mới mở cửa với mức độ và phạm vi sâu rộng trongnhiều lĩnh vực. Đặc biệt, EVFTA mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ngànhlogistics Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu. Trong bài viết này, các tác giảtập trung phân tích những cam kết của Việt Nam trong EVFTA và chỉ ra những tươngquan pháp luật nhằm thúc đẩy quá trình thực thi EVFTA, đồng thời đề xuất một số điềuchỉnh nhằm hoàn thiện pháp luật trong hoạt động logistics. Từ khoá: EVFTA, Logistics, Nghị định 163/2017/NĐ-CP Abstract: The Free Trade Agreement between Vietnam and the European Union(EVFTA) was signed in June 2019. It was ratified by the European Council and theNational Assembly of Vietnam in March and June 2020 respectively. With theComprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP),EVFTA becomes a New Generation of Free Trade Agreement that opens the market toa wide extent and in many fields. In particular, the EVFTA brings a variety ofopportunities and also challenges Vietnams logistics industry in the process of globalintegration. In this article, the authors focus on analyzing Vietnams commitments inthe EVFTA and point out the legal correlations to promote the implementation of theEVFTA. Further, some recommendations are made to improve the framework and theimplementation of law in logistics activities. Keywords: Commercial law 2005 EVFTA, logistics, Decree 163/2017/NĐ-CP1 GV Trường Đại học Kinh tế TP.HCM2 GV Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 175 A. MỞ ĐẦUVới mỗi quốc gia, hợp tác quốc tế, đặc biệt là hợp tác thương mại quốc tế, là một trongnhững yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển. Chính vì thế, Hợp tácthương mại quốc tế là một xu hướng, một trào lưu, một dấu chỉ quan trọng cho sự pháttriển kinh tế quốc gia. Trong xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã chủ động đàmphán và ký kết các hiệp định thương mại nhằm từng bước nâng cao vai trò, uy tín và vịthế của một “Việt Nam mới” trên trường quốc tế. Việc ký kết và thực thi các Hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới (FTA thế hệ mới) như Hiệp định Đối tác Toàn diện vàTiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Tự do giữa ViệtNam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) được kỳ vọng sẽ thu hút thêm cách nhà đầu tư,đồng thời tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với thị trường quốc tế.Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc thực thi các cam kết trong các FTA thế hệ mới đã đặt ranhu cầu rà soát, đánh giá lại hệ thống pháp luật trong nước và từ đó chỉnh sửa, bổ sunghoặc thậm chí phải ban hành mới các văn bản pháp luật để đảm bảo việc tương thíchvới CPTPP và EVFTA và thực thi hiệu quả các cam kết này là một nhu cầu bức thiết,một thách thức không hề đơn giản.Với hai hiệp định tự do thế hệ mới CPTPP và EVFTA mà Việt Nam đã tham gia gầnđây, nội dung tập trung chủ yếu của chúng đề cập đến tự do hóa thương mại trên nhiềulĩnh vực với 04 nguyên tắc chung, bao gồm: Mở cửa thị trường (MA), Đối xử tối huệquốc (MFN), Đối xử quốc gia (NT) và Yêu cầu hoạt động (PR). Trong các hoạt độngthương mại, logistics được đánh giá là một ngành dịch vụ có vai trò quan trọng trongthúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và mua bán hàng hóa. CPTPP và EVFTA đã ghinhận các cam kết mở cửa thị trường với mức độ cao hơn so với cam kết kết trong WTO.Những hoạt động logistics phổ biến có thể kể đến như vận tải đường biển, đường hàngkhông, đường sắt, đường bộ và các hoạt động hỗ trợ dịch vụ vận tải. Từ đó, các FTAthế hệ mới mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng mang đến thách thức cho các doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh và nhà nước trong hoạt động quản lý, giám sát, địnhhướng phát triển.Tại Việt Nam, hoạt động logistics được điều chỉnh bởi Luật Thương mại và các văn bảnhướng dẫn chuyên ngành như Nghị định 163/2017/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụlogistics, Nghị định 187/2009/NĐ-CP, 89/2011/NĐ-CP và 144/2018/NĐ-CP về vân tảiđa phương thức, hay các nghị định về kinh doanh vận tải biển, dịch vụ đại lý tàu biển,nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng, kinh doanh khai thác cảng biển; đóng mới, 176hoán cải, sửa chữa tàu biển và các dịch vụ đảm bảo an toàn hàng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về hoạt động logistics theo Hiệp định Thương mại Tự do thế hệ mới EVFTA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI EVFTA ThS.Nguyễn Ngọc Trâm Anh1 TS. Dương Kim Thế Nguyên2 Tóm tắt: Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu(EVFTA) được ký kết vào tháng 06 năm 2019 và được Hội đồng châu Âu cùng Quốchội Việt Nam phê chuẩn lần lượt vào tháng 03 và tháng 06 năm 2020. Cùng với Hiệpđịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), EVFTA trở thànhHiệp định Thương mại Tự do Thế hệ mới mở cửa với mức độ và phạm vi sâu rộng trongnhiều lĩnh vực. Đặc biệt, EVFTA mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ngànhlogistics Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu. Trong bài viết này, các tác giảtập trung phân tích những cam kết của Việt Nam trong EVFTA và chỉ ra những tươngquan pháp luật nhằm thúc đẩy quá trình thực thi EVFTA, đồng thời đề xuất một số điềuchỉnh nhằm hoàn thiện pháp luật trong hoạt động logistics. Từ khoá: EVFTA, Logistics, Nghị định 163/2017/NĐ-CP Abstract: The Free Trade Agreement between Vietnam and the European Union(EVFTA) was signed in June 2019. It was ratified by the European Council and theNational Assembly of Vietnam in March and June 2020 respectively. With theComprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP),EVFTA becomes a New Generation of Free Trade Agreement that opens the market toa wide extent and in many fields. In particular, the EVFTA brings a variety ofopportunities and also challenges Vietnams logistics industry in the process of globalintegration. In this article, the authors focus on analyzing Vietnams commitments inthe EVFTA and point out the legal correlations to promote the implementation of theEVFTA. Further, some recommendations are made to improve the framework and theimplementation of law in logistics activities. Keywords: Commercial law 2005 EVFTA, logistics, Decree 163/2017/NĐ-CP1 GV Trường Đại học Kinh tế TP.HCM2 GV Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 175 A. MỞ ĐẦUVới mỗi quốc gia, hợp tác quốc tế, đặc biệt là hợp tác thương mại quốc tế, là một trongnhững yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển. Chính vì thế, Hợp tácthương mại quốc tế là một xu hướng, một trào lưu, một dấu chỉ quan trọng cho sự pháttriển kinh tế quốc gia. Trong xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã chủ động đàmphán và ký kết các hiệp định thương mại nhằm từng bước nâng cao vai trò, uy tín và vịthế của một “Việt Nam mới” trên trường quốc tế. Việc ký kết và thực thi các Hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới (FTA thế hệ mới) như Hiệp định Đối tác Toàn diện vàTiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Tự do giữa ViệtNam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) được kỳ vọng sẽ thu hút thêm cách nhà đầu tư,đồng thời tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với thị trường quốc tế.Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc thực thi các cam kết trong các FTA thế hệ mới đã đặt ranhu cầu rà soát, đánh giá lại hệ thống pháp luật trong nước và từ đó chỉnh sửa, bổ sunghoặc thậm chí phải ban hành mới các văn bản pháp luật để đảm bảo việc tương thíchvới CPTPP và EVFTA và thực thi hiệu quả các cam kết này là một nhu cầu bức thiết,một thách thức không hề đơn giản.Với hai hiệp định tự do thế hệ mới CPTPP và EVFTA mà Việt Nam đã tham gia gầnđây, nội dung tập trung chủ yếu của chúng đề cập đến tự do hóa thương mại trên nhiềulĩnh vực với 04 nguyên tắc chung, bao gồm: Mở cửa thị trường (MA), Đối xử tối huệquốc (MFN), Đối xử quốc gia (NT) và Yêu cầu hoạt động (PR). Trong các hoạt độngthương mại, logistics được đánh giá là một ngành dịch vụ có vai trò quan trọng trongthúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và mua bán hàng hóa. CPTPP và EVFTA đã ghinhận các cam kết mở cửa thị trường với mức độ cao hơn so với cam kết kết trong WTO.Những hoạt động logistics phổ biến có thể kể đến như vận tải đường biển, đường hàngkhông, đường sắt, đường bộ và các hoạt động hỗ trợ dịch vụ vận tải. Từ đó, các FTAthế hệ mới mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng mang đến thách thức cho các doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh và nhà nước trong hoạt động quản lý, giám sát, địnhhướng phát triển.Tại Việt Nam, hoạt động logistics được điều chỉnh bởi Luật Thương mại và các văn bảnhướng dẫn chuyên ngành như Nghị định 163/2017/NĐ-CP về kinh doanh dịch vụlogistics, Nghị định 187/2009/NĐ-CP, 89/2011/NĐ-CP và 144/2018/NĐ-CP về vân tảiđa phương thức, hay các nghị định về kinh doanh vận tải biển, dịch vụ đại lý tàu biển,nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng, kinh doanh khai thác cảng biển; đóng mới, 176hoán cải, sửa chữa tàu biển và các dịch vụ đảm bảo an toàn hàng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động logistics Hiệp định Thương mại Tự do Hợp tác thương mại quốc tế Hệ thống pháp luật Việt Nam Thị trường quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 216 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 77 1 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế - PGS.TS. Phạm Thị Huyền
65 trang 73 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 72 0 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 70 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 60 0 0 -
Giáo trình Pháp luật (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
81 trang 54 0 0