Danh mục

Hoàn thiện qui trình nhập khẩu xe máy tại công ty QHQT-ĐTSX

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.32 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 22,500 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài gồm các phần sau : Chơng I : Những lí luận cơ bản về qui trình nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện qui trình nhập khẩu xe máy tại công ty QHQT-ĐTSX Hoàn thiện qui trình nhập khẩu xe máy tại công ty QHQT-ĐTSX Trong bài gồm các phần sau : Chơng I : Những lí luận cơ bản về qui trình nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp kinhdoanh hoạt động xuất nhập khẩu .Chơng II : Thực trạng qui trình nhập khẩu xe máy tại công ty QHQT-ĐTSX trong thờigian qua.Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiên qui trình nhập khẩu xe máy tại công tyQHQT-ĐTSX.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích chi tiết các nội dung và các khâu của quá trìnhnhập khẩu, chỉ ra những mặt đợc và những mặt còn tồn tại và đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện qui trình nhập khẩu xe máy tại công ty, dới điều kiện tự do hoá, nền kinhtế thị tròng mở và cạnh tranh gay gắt trên thị trờng .Giới hạn nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu dới góc độ của môn Kĩ thuật thơng mại quốc tế,các nghiệp vụ nhập khẩu của công ty .Phơng pháp nghiên cứu : Phơng pháp sử dụng trong bài là phong pháp tiếp cận hệ thốngduy vật biện chứng, logic và lịch sử . CHỮ VIẾT TẮT1. Công ty quan hệ quốc tế - đầu t sản xuất: Công ty QHQT-ĐTSX2. Phơng án kinh doanh : PAKD3. Thơng mại quốc tế : TMQT4. Giám đốc : GĐ5. Nhập khẩu : NK.6. Xuất khẩu : XK CHƠNG INHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨUI. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN : Theo nghị định số 57/1998/NĐ-CP, hoạt động nhập khẩu hàng hoá của thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu hàng hoá.1. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân: - Nhập khẩu để mở rộng khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nớc, nhằm nâng cao đời sống nhân dân . - Nhập khẩu để chuyển giao công nghệ, đa công nghệ tiên tiến của thế giới áp dụng vào sản xuất tiêu dùng trong nớc, tạo sự nhảy vọt của sản xuất trong nớc, nhằm rút ngắn khoảng cách về trình độ, công nghệ trong nớc với các nớc trên thé giới . - Nhập khẩu để xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế đóng tự cung tự cấp, từ đó thúc đẩy phát triển đa dạng và đồng bộ các loại thị tròng nh thị tròng t liệu sản xuất, thị trờng vốn, thị tròng lao động... Mặt khác nó còn liên kết thống nhất giữa các thị trờng trong và ngoài nớc trên thế giới, tạo điều kiện tốt cho quá trình hội nhập và phát triển kinh tế trên thế giới . - Nhập khẩu tạo ra cơ hội cho dân chúng mở mang dân trí , có thể theo kịp và hoà nhập với nếp sống văn minh của thế giới . - Nhập khẩu là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trong nớc với thị tròng thế giới, đem lại những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến của thế giới góp phần thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nớc . Thực hiện tốt công tác nhập khẩu sẽ đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của sản xuất trong nớc, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu . Ngợc lại nếu thực hiện không tốt sẽ gây nên sự mất cân đối kinh tế, rối loạn thị trờng trong nớc, đồng thời lãng phí nguồn lực, tiền của mà không đem lại hiệu quả . - Nhập khẩu để bổ sung, thoả mãn nhu cầu để từng bớc thay đổi và hoàn thiện cơ cấu tiêu dùng vủa nhân dân . - Nhập khẩu còn cho ta biết điểm mạnh và điểm yếu của nền kinh tế, qua đó giúp cho Đảng và Nhà nớc ta có những biện pháp ở tầm vĩ mô nhằm đem lại lợi ích cho đất nớ c . 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với các doanh nghiệp: Nhập khẩu trớc hết là giúp cho cân bằng cung cầu trong nớc, nhập khẩu còn giúpcho các doanh nghiệp có thể tiếp thu đợc khoa học công nghệ tiên tiến để áp dụng vào sảnxuất trong doanh nghi ệp, áp dụng những tiêu chuẩn mang tính chất quốc tế vào thực tế sảnxuất. Hơn thế nữa, nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng caochất lợng hàng hoá tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá Việt nam ra thị trờngnớc ngoài, đặc biệt là những nớc nhập khẩu. Tạo mối quan hệ tốt để các doanh nghiệp xuấtkhẩu những sản phẩm của mình có lợi thế sang các thị trờng khác.II. QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINHDOANH XUẤT NHẬP KHẨU:1. Nghiên cứu thị trờng và lập phơng án kinh doanh :I.1 : Nghiên cứu thị trờng : Trớc khi chuẩn bị giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng thì nghiên cứu thị trờng để cóthông tin đầy đủ, chính xác kịp thời sẽ giúp cho các doanh nghiệp đa ra các quyết địnhđúng đắn , phù hợp với tình hình thị trờng. Hoạt động nghiên cứu này bao gồm : Nghiên cứu thị trờng trong nớc: thị trờng trong nớc đối với hoạt động nhập khẩu là thị trờngđầu ra. Mục tiêu nhập khẩu là đáp ứng nhu cầu thị trờng này, do vậy phải nắm bắt đợc biếnđộng của nó. Để phát hiện và hạn chế những biến động, nắm bắt thời cơ, biến nó thành nhữngcơ hội hấp dẫn, doanh nghiệp phải luôn theo sát, am hiểu thị truờng thông qua công tác nghiêncứu thị trờng. Phải luôn luôn trả lời đợc câu hỏi xem nhu cầu thị trờng và tình hình tiêu thụhàng hoá của công ty sẽ nh thế nào? Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài: Việc nghi ên cứu này khó khăn hơn so với nghiên cứuthị trờng trong nớc, và có thể áp dụng nhiều phơng pháp nh tham quan triển lãm, hội chợ,tìm hiểu thông qua sách báo, hoặc cơ quan t vấn. Doanh nghiệp cần phải nắm rõ về tìnhhình kinh tế xã hội và những yếu tố môi trờng khác. Nghiên cứu rõ sản phẩm sẽ nhập khẩuvề yếu tố chất lợng, giá cả với phơng thức tham quan, thông qua hội chợ - triển lãm ...Trong đó, doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý tới yếu tố giá cả, vì nó là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị hàng hoá. Giá cả là yếu tố quyết định tới phơng án lựa chọn nguồn cung cấp vìnó ảnh hởng tới thu nhập của doanh nghiệp. Do vậy cần phải nghiên cứu thị trờng nớcngoài và nghiên cứu giá ở từng thời điểm, từng lô hàng, các loại giá cả các nhân tố tạo nênsự biến động của giá cả. Lựa chọn ngu ...

Tài liệu được xem nhiều: