![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hoàn thiện thể chế giáo dục trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo đang dốc sức cho công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI), công tác hoàn thiện thể chế giáo dục, trong đó hoàn thiện thể chế giáo dục nghề nghiệp có ý nghĩa to lớn. Bởi chính những thể chế, chính sách được bổ sung, hoàn thiện và phù hợp sẽ là nhân tố thúc đẩy, quyết định cho sự thành công của công cuộc đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện thể chế giáo dục trong bối cảnh hiện nay HOÀN THIỆN THỂ CHẾ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Cao Hùng Phi* TÓM TẮT: Trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo đang dốc sức cho công cuộc đổi mới cănbản và toàn diện theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI), côngtác hoàn thiện thể chế giáo dục, trong đó hoàn thiện thể chế giáo dục nghề nghiệp có ý nghĩato lớn. Bởi chính những thể chế, chính sách được bổ sung, hoàn thiện và phù hợp sẽ là nhântố thúc đẩy, quyết định cho sự thành công của công cuộc đổi mới. Để thực hiện vấn đề đó,ngành Lao động – Thương binh và Xã hội cần thực hiện tốt việc đổi mới và nâng cao hiệulực quản lý nhà nước; chuẩn hóa và phát triển các điều kiện, hoạt động đảm bảo, kiểm địnhchất lượng; tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động; nâng caohiệu quả nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế cũng như đẩy mạnh công tác tuyên truyền,phổ biến nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò của giáo dục nghề nghiệpđược xem là những giải pháp cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Thể chế, giáo dục nghề nghiệp, quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. I. BỐI CẢNH Đẩy mạnh phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong bối cảnh chuyển đổimô hình tăng trưởng, hội nhập và hợp tác quốc tế là một xu thế tất yếu đối với mỗiquốc gia, đặt ra những yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầukhông chỉ cho thị trường lao động trong nước, mà còn cả thị trường lao động khu vựcvà quốc tế. Bên cạnh sự thay đổi về công nghệ trong sản xuất kinh doanh dịch vụ diễnra nhanh chóng, đặt biệt là cuộc cách mạng công nghệ 4.0, tiếp tục đặt ra những áp lựctrong đào tạo nguồn nhân lực ở các trình độ của GDNN, đòi hỏi phải ứng dụng mạnhmẽ công nghệ thông tin trong công tác quản lý GDNN và yêu cầu xây dựng hệ thốngkết nối cung, cầu đào tạo trong GDNN đang từng bước đòi hỏi hệ thống GDNN phảiđược thiết kế hết sức linh hoạt, với một thể chế chặt chẽ, thống nhất và mang tính hiệuquả cao không những là đòi hỏi tất yếu mang khách quan, mà còn góp phần đáp ứngđược nhu cầu hiện tại của nền kinh tế, từng bước chủ động chuẩn bị nguồn nhân lựcphù hợp với đòi hỏi của cuộc cách mạng 4.0. Nghị quyết số 18 và Nghị quyết số 19 Hội nghị ban chấp hành Trung ương lầnthứ 6 (khóa XII) về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn,hoạt động hiệu quả, hiệu lực và tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý, nâng caochất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các* Hiệu Trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 185cơ sở GDNN công lập nói riêng đang là một đòi hỏi bức thiết của thực tiễn và trướcxu thế phát triển của nền giáo dục Việt Nam, với yêu cầu tăng cường giao quyền tựchủ gắn với tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDNN trong khi côngnghệ quản lý của các cơ sở GDNN còn rất hạn chế, đồng thời cơ chế, chính sách cóliên quan tới GDNN chậm đổi mới và chưa đồng bộ. Ngoài ra, công tác phát triển GDNN trong những năm gần đây đang đứng trướcvà đặt ra hàng loạt vấn đề cấp bách: Mô hình phát triển kinh tế trong giai đoạn cónhiều thay đổi, chuyển từ tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu và việchội nhập sâu, kéo theo cơ cấu và chất lượng nhân lực của nền kinh tế quốc dân cũngthay đổi. Bên cạnh đó, sự thay đổi về công nghệ trong sản xuất kinh doanh dịch vụdiễn ra nhanh chóng, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ 4.0, yêu cầu xây dựngnền nông nghiệp công nghệ cao sẽ tác động rất mạng mẽ tới cấu trúc việc làm và làmcho công tác dự báo về nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hộiđất nước và hội nhập quốc tế khó khăn; Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo GDNN củanước ta còn quá thấp so với mục tiêu đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đặt ra tháchthức lớn đối với hệ thống GDNN phải tăng nhanh quy mô đào tạo trong thời gianngắn nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng đào tạo; Yêu cầu tăng cường giao quyền tựchủ gắn với tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDNN trong khi côngnghệ quản lý của các cơ sở GDNN còn rất hạn chế; Cơ chế, chính sách có liên quan tớiGDNN chậm đổi mới và chưa đồng bộ; Sức cạnh tranh và tiềm lực của doanh nghiệpvà người sử dụng lao động yếu, doanh nghiệp Việt nam chủ yếu là doanh nghiệp vừavà nhỏ, áp dụng công nghệ lạc hậu, hạn chế sự tham gia chủ động của doanh nghiệp,người sử dụng lao động; Tăng trưởng kinh tế chậm kèm theo suy giảm kinh tế toàncầu làm giảm đầu tư công trong lĩnh vực GDNN;... Vì những lẽ đó, việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hoàn thiện thể chế hóa vềGDNN ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay có ý nghĩa hết sức cấp bách, đặt ra cholĩnh vực GDNN nước ta nhiều vấn đề cần giải quyết, nếu không giải quyết triệt đểsẽ khó đáp ứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện thể chế giáo dục trong bối cảnh hiện nay HOÀN THIỆN THỂ CHẾ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Cao Hùng Phi* TÓM TẮT: Trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo đang dốc sức cho công cuộc đổi mới cănbản và toàn diện theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI), côngtác hoàn thiện thể chế giáo dục, trong đó hoàn thiện thể chế giáo dục nghề nghiệp có ý nghĩato lớn. Bởi chính những thể chế, chính sách được bổ sung, hoàn thiện và phù hợp sẽ là nhântố thúc đẩy, quyết định cho sự thành công của công cuộc đổi mới. Để thực hiện vấn đề đó,ngành Lao động – Thương binh và Xã hội cần thực hiện tốt việc đổi mới và nâng cao hiệulực quản lý nhà nước; chuẩn hóa và phát triển các điều kiện, hoạt động đảm bảo, kiểm địnhchất lượng; tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động; nâng caohiệu quả nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế cũng như đẩy mạnh công tác tuyên truyền,phổ biến nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò của giáo dục nghề nghiệpđược xem là những giải pháp cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Thể chế, giáo dục nghề nghiệp, quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. I. BỐI CẢNH Đẩy mạnh phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong bối cảnh chuyển đổimô hình tăng trưởng, hội nhập và hợp tác quốc tế là một xu thế tất yếu đối với mỗiquốc gia, đặt ra những yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầukhông chỉ cho thị trường lao động trong nước, mà còn cả thị trường lao động khu vựcvà quốc tế. Bên cạnh sự thay đổi về công nghệ trong sản xuất kinh doanh dịch vụ diễnra nhanh chóng, đặt biệt là cuộc cách mạng công nghệ 4.0, tiếp tục đặt ra những áp lựctrong đào tạo nguồn nhân lực ở các trình độ của GDNN, đòi hỏi phải ứng dụng mạnhmẽ công nghệ thông tin trong công tác quản lý GDNN và yêu cầu xây dựng hệ thốngkết nối cung, cầu đào tạo trong GDNN đang từng bước đòi hỏi hệ thống GDNN phảiđược thiết kế hết sức linh hoạt, với một thể chế chặt chẽ, thống nhất và mang tính hiệuquả cao không những là đòi hỏi tất yếu mang khách quan, mà còn góp phần đáp ứngđược nhu cầu hiện tại của nền kinh tế, từng bước chủ động chuẩn bị nguồn nhân lựcphù hợp với đòi hỏi của cuộc cách mạng 4.0. Nghị quyết số 18 và Nghị quyết số 19 Hội nghị ban chấp hành Trung ương lầnthứ 6 (khóa XII) về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn,hoạt động hiệu quả, hiệu lực và tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý, nâng caochất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các* Hiệu Trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 185cơ sở GDNN công lập nói riêng đang là một đòi hỏi bức thiết của thực tiễn và trướcxu thế phát triển của nền giáo dục Việt Nam, với yêu cầu tăng cường giao quyền tựchủ gắn với tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDNN trong khi côngnghệ quản lý của các cơ sở GDNN còn rất hạn chế, đồng thời cơ chế, chính sách cóliên quan tới GDNN chậm đổi mới và chưa đồng bộ. Ngoài ra, công tác phát triển GDNN trong những năm gần đây đang đứng trướcvà đặt ra hàng loạt vấn đề cấp bách: Mô hình phát triển kinh tế trong giai đoạn cónhiều thay đổi, chuyển từ tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu và việchội nhập sâu, kéo theo cơ cấu và chất lượng nhân lực của nền kinh tế quốc dân cũngthay đổi. Bên cạnh đó, sự thay đổi về công nghệ trong sản xuất kinh doanh dịch vụdiễn ra nhanh chóng, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ 4.0, yêu cầu xây dựngnền nông nghiệp công nghệ cao sẽ tác động rất mạng mẽ tới cấu trúc việc làm và làmcho công tác dự báo về nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hộiđất nước và hội nhập quốc tế khó khăn; Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo GDNN củanước ta còn quá thấp so với mục tiêu đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đặt ra tháchthức lớn đối với hệ thống GDNN phải tăng nhanh quy mô đào tạo trong thời gianngắn nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng đào tạo; Yêu cầu tăng cường giao quyền tựchủ gắn với tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDNN trong khi côngnghệ quản lý của các cơ sở GDNN còn rất hạn chế; Cơ chế, chính sách có liên quan tớiGDNN chậm đổi mới và chưa đồng bộ; Sức cạnh tranh và tiềm lực của doanh nghiệpvà người sử dụng lao động yếu, doanh nghiệp Việt nam chủ yếu là doanh nghiệp vừavà nhỏ, áp dụng công nghệ lạc hậu, hạn chế sự tham gia chủ động của doanh nghiệp,người sử dụng lao động; Tăng trưởng kinh tế chậm kèm theo suy giảm kinh tế toàncầu làm giảm đầu tư công trong lĩnh vực GDNN;... Vì những lẽ đó, việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hoàn thiện thể chế hóa vềGDNN ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay có ý nghĩa hết sức cấp bách, đặt ra cholĩnh vực GDNN nước ta nhiều vấn đề cần giải quyết, nếu không giải quyết triệt đểsẽ khó đáp ứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Hoàn thiện thể chế giáo dục Cách mạng 4.0 Luật Giáo dục nghề nghiệp Luật Giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 254 0 0 -
Thông tư số 29/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 234 0 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 204 0 0 -
9 trang 183 0 0
-
21 trang 183 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 151 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 145 0 0 -
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 137 0 0