Hoạt động bảo tàng nhìn từ mối quan hệ giữa di sản, truyền thông và các phương tiện thông tin đại chúng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.14 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ nhận thức trên, chúng tôi cho rằng, hiện nay, ở Việt Nam, một phần lớn nguồn di sản đang được lưu giữ tại các bảo tàng, bao gồm cả bảo tàng công lập và bảo tàng ngoài công lập. Vì thế, muốn hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, các bảo tàng cần hết sức quan tâm đến mối quan hệ giữa các yếu tố: di sản, truyền thông và phương tiện thông tin đại chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động bảo tàng nhìn từ mối quan hệ giữa di sản, truyền thông và các phương tiện thông tin đại chúngS 3 (44) - 2013 - Bo tšngHOẠT ĐỘNG BẢO TÀNGNHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA DI SẢN,TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆNTHÔNG TIN ĐẠI CHÚNGTS. TRNH TH HÒAó thể nói, đối với mỗi quốc gia, dân tộc, di sảncủa tiền nhân để lại là nguồn tài sản vô cùngquý giá, vì thế, chúng không chỉ luôn đượcquan tâm gìn giữ, mà còn được đặc biệt quan tâmđến việc phát huy giá trị, để phục vụ cho các lợi íchcủa xã hội. Và, thực tế cũng đã chứng minh, để thựchiện được điều đó thì không thể thiếu công táctruyền thông và cũng không thể không sử dụngcác phương tiện thông tin đại chúng. Như vậy, cóthể thấy, di sản, truyền thông và các phương tiệnthông tin đại chúng có mối quan hệ rất mật thiết.Từ nhận thức trên, chúng tôi cho rằng, hiện nay,ở Việt Nam, một phần lớn nguồn di sản đang đượclưu giữ tại các bảo tàng, bao gồm cả bảo tàng cônglập và bảo tàng ngoài công lập. Vì thế, muốn hoànthành tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, các bảotàng cần hết sức quan tâm đến mối quan hệ giữacác yếu tố: di sản, truyền thông và phương tiệnthông tin đại chúng.Xuất phát từ góc độ của một người đã từng làmviệc trong lĩnh vực bảo tàng, nơi lưu giữ, quản lý vàphát huy giá trị các di sản, đồng thời cũng là nơi đãsử dụng các phương tiện thông tin đại chúng đểtiến hành công tác truyền thông, chúng tôi xin nêulên vài suy nghĩ của mình về vấn đề trên:1- Trước hết, có thể khẳng định rằng, trong mốiquan hệ giữa di sản và truyền thông thì di sản lànguồn tư liệu phong phú và đầy tiềm năng củahoạt động này, bởi di sản là một khái niệm rất rộng,bao gồm cả di sản thiên nhiên và di sản văn hóa,Cmà mỗi lĩnh vực trên lại có những loại khác nhau.Chẳng hạn, đối với di sản thiên nhiên, có các loại:Thắng cảnh thiên nhiên thuần túy (nơi có cảnhđẹp); thắng cảnh kết hợp với nơi có giá trị địa chất,địa mạo; nơi có sự đa dạng về sinh học; nơi có sựtiến hóa của hệ sinh thái... Còn di sản văn hóa lạicàng đa dạng hơn, bao gồm cả di sản văn hóa vậtthể và di sản văn hóa phi vật thể. Trong mỗi kháiniệm trên lại có các loại như: Di sản văn hóa vật thểcó các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắngcảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Di sản văn hóaphi vật thể thì gồm có: “Tiếng nói, chữ viết; ngữ văndân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quánxã hội và tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủcông truyền thống; tri thức dân gian”1. Tuy sốlượng, thể loại của các lĩnh vực di sản kể trên khôngnhiều, song, nên hiểu rằng, trong mỗi di sản đó lạicó rất nhiều “tiểu di sản” khác, ví như: trong loạihình di tích lịch sử - văn hóa, có các loại hình di tíchlịch sử, di tích kiến trúc - nghệ thuật, di tich khảocổ, rồi trong loại hình di tích lịch sử có các di tíchlưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân, cácdi tích là nhà tù, và địa điểm diễn ra các vụ thảmsát…2. Di tích kiến trúc nghệ thuật lại có các tiểu disản thuộc các loại, như di tích tôn giáo, tín ngưỡng;di tích thành quách, lăng mộ; di tích đô thị cổ, khuphố cổ, dinh thự, nhà ở dân dụng; vườn cảnh3.Hoặc, đối với di sản “lễ hội” trong lĩnh vực di sản vănhóa phi vật thể, có các “tiểu di sản” là những điệumúa, bài ca, lời khấn, những nghi thức, trang phục,35Trnh Th H’a: Hot ng bo tšng...36Hin vt trong Trng bšy chuy˚n ¹Di sn vn h‚a Pht giŸo Vit Namº ti Bo tšng Lch s quc gia nh: Nguyn Thccác món ăn, các đồ dùng, vật thiêng được sử dụngtrong thờ cúng... Như vậy, có thể nói, các di sản củachúng ta rất phong phú và đa dạng. Chỉ riêng lĩnhvực di sản văn hóa vật thể, theo thống kê của CụcDi sản văn hóa (tính đến tháng 2/2011) có gần 3triệu đơn vị hiện vật (di sản) hiện được gìn giữ trong118 bảo tàng công lập (bảo tàng nhà nước) gồm:bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảotàng cấp tỉnh (chưa kể số di sản có trong các bảotàng tư nhân cũng như nhiều sưu tập tư nhânkhác). Ngoài ra, chúng ta còn có 3.075 di tích lịchsử - văn hóa và danh lam thắng cảnh quốc gia,5.347 di tích cấp tỉnh.Một khối lượng lớn các di sản như thế sẽ lànguồn đề tài vô tận, đồng thời cũng là nội dungthiết thực, đáp ứng tốt cho nhu cầu của hoạt độngtruyền thông. Tuy nhiên, mặc dù chúng ta đượcthừa hưởng nguồn di sản quý giá trên, song, nếuchỉ dừng ở việc gìn giữ chúng cho tốt, theo kiểu “disản vị di sản”, thì vô cùng lãng phí và cũng khôngđúng với quan điểm của Đảng và Nhà nước ta. Điềuđó cũng có nghĩa là, chúng ta phải gìn giữ, quản lýcác di sản của tiền nhân theo quan điểm “di sản vịnhân sinh”, có nghĩa là, làm sao có thể “đưa” các disản ra phục vụ công chúng để cho họ được chiêmngưỡng, được hưởng thụ những giá trị quý báuhiện hữu trong các di sản. Để làm được công việctrên, theo chúng tôi, không thể thiếu hoạt độngtruyền thông, hay nói cách khác, các di sản của dântộc có quý gía đến mấy, nhưng, nếu không có sựchủ động tác động của con người, đặc biệt là vớisự hỗ trợ của các phương tiện thông tin đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động bảo tàng nhìn từ mối quan hệ giữa di sản, truyền thông và các phương tiện thông tin đại chúngS 3 (44) - 2013 - Bo tšngHOẠT ĐỘNG BẢO TÀNGNHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA DI SẢN,TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆNTHÔNG TIN ĐẠI CHÚNGTS. TRNH TH HÒAó thể nói, đối với mỗi quốc gia, dân tộc, di sảncủa tiền nhân để lại là nguồn tài sản vô cùngquý giá, vì thế, chúng không chỉ luôn đượcquan tâm gìn giữ, mà còn được đặc biệt quan tâmđến việc phát huy giá trị, để phục vụ cho các lợi íchcủa xã hội. Và, thực tế cũng đã chứng minh, để thựchiện được điều đó thì không thể thiếu công táctruyền thông và cũng không thể không sử dụngcác phương tiện thông tin đại chúng. Như vậy, cóthể thấy, di sản, truyền thông và các phương tiệnthông tin đại chúng có mối quan hệ rất mật thiết.Từ nhận thức trên, chúng tôi cho rằng, hiện nay,ở Việt Nam, một phần lớn nguồn di sản đang đượclưu giữ tại các bảo tàng, bao gồm cả bảo tàng cônglập và bảo tàng ngoài công lập. Vì thế, muốn hoànthành tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, các bảotàng cần hết sức quan tâm đến mối quan hệ giữacác yếu tố: di sản, truyền thông và phương tiệnthông tin đại chúng.Xuất phát từ góc độ của một người đã từng làmviệc trong lĩnh vực bảo tàng, nơi lưu giữ, quản lý vàphát huy giá trị các di sản, đồng thời cũng là nơi đãsử dụng các phương tiện thông tin đại chúng đểtiến hành công tác truyền thông, chúng tôi xin nêulên vài suy nghĩ của mình về vấn đề trên:1- Trước hết, có thể khẳng định rằng, trong mốiquan hệ giữa di sản và truyền thông thì di sản lànguồn tư liệu phong phú và đầy tiềm năng củahoạt động này, bởi di sản là một khái niệm rất rộng,bao gồm cả di sản thiên nhiên và di sản văn hóa,Cmà mỗi lĩnh vực trên lại có những loại khác nhau.Chẳng hạn, đối với di sản thiên nhiên, có các loại:Thắng cảnh thiên nhiên thuần túy (nơi có cảnhđẹp); thắng cảnh kết hợp với nơi có giá trị địa chất,địa mạo; nơi có sự đa dạng về sinh học; nơi có sựtiến hóa của hệ sinh thái... Còn di sản văn hóa lạicàng đa dạng hơn, bao gồm cả di sản văn hóa vậtthể và di sản văn hóa phi vật thể. Trong mỗi kháiniệm trên lại có các loại như: Di sản văn hóa vật thểcó các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắngcảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Di sản văn hóaphi vật thể thì gồm có: “Tiếng nói, chữ viết; ngữ văndân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quánxã hội và tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủcông truyền thống; tri thức dân gian”1. Tuy sốlượng, thể loại của các lĩnh vực di sản kể trên khôngnhiều, song, nên hiểu rằng, trong mỗi di sản đó lạicó rất nhiều “tiểu di sản” khác, ví như: trong loạihình di tích lịch sử - văn hóa, có các loại hình di tíchlịch sử, di tích kiến trúc - nghệ thuật, di tich khảocổ, rồi trong loại hình di tích lịch sử có các di tíchlưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân, cácdi tích là nhà tù, và địa điểm diễn ra các vụ thảmsát…2. Di tích kiến trúc nghệ thuật lại có các tiểu disản thuộc các loại, như di tích tôn giáo, tín ngưỡng;di tích thành quách, lăng mộ; di tích đô thị cổ, khuphố cổ, dinh thự, nhà ở dân dụng; vườn cảnh3.Hoặc, đối với di sản “lễ hội” trong lĩnh vực di sản vănhóa phi vật thể, có các “tiểu di sản” là những điệumúa, bài ca, lời khấn, những nghi thức, trang phục,35Trnh Th H’a: Hot ng bo tšng...36Hin vt trong Trng bšy chuy˚n ¹Di sn vn h‚a Pht giŸo Vit Namº ti Bo tšng Lch s quc gia nh: Nguyn Thccác món ăn, các đồ dùng, vật thiêng được sử dụngtrong thờ cúng... Như vậy, có thể nói, các di sản củachúng ta rất phong phú và đa dạng. Chỉ riêng lĩnhvực di sản văn hóa vật thể, theo thống kê của CụcDi sản văn hóa (tính đến tháng 2/2011) có gần 3triệu đơn vị hiện vật (di sản) hiện được gìn giữ trong118 bảo tàng công lập (bảo tàng nhà nước) gồm:bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảotàng cấp tỉnh (chưa kể số di sản có trong các bảotàng tư nhân cũng như nhiều sưu tập tư nhânkhác). Ngoài ra, chúng ta còn có 3.075 di tích lịchsử - văn hóa và danh lam thắng cảnh quốc gia,5.347 di tích cấp tỉnh.Một khối lượng lớn các di sản như thế sẽ lànguồn đề tài vô tận, đồng thời cũng là nội dungthiết thực, đáp ứng tốt cho nhu cầu của hoạt độngtruyền thông. Tuy nhiên, mặc dù chúng ta đượcthừa hưởng nguồn di sản quý giá trên, song, nếuchỉ dừng ở việc gìn giữ chúng cho tốt, theo kiểu “disản vị di sản”, thì vô cùng lãng phí và cũng khôngđúng với quan điểm của Đảng và Nhà nước ta. Điềuđó cũng có nghĩa là, chúng ta phải gìn giữ, quản lýcác di sản của tiền nhân theo quan điểm “di sản vịnhân sinh”, có nghĩa là, làm sao có thể “đưa” các disản ra phục vụ công chúng để cho họ được chiêmngưỡng, được hưởng thụ những giá trị quý báuhiện hữu trong các di sản. Để làm được công việctrên, theo chúng tôi, không thể thiếu hoạt độngtruyền thông, hay nói cách khác, các di sản của dântộc có quý gía đến mấy, nhưng, nếu không có sựchủ động tác động của con người, đặc biệt là vớisự hỗ trợ của các phương tiện thông tin đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động bảo tàng Di sản văn hóa Phương tiện thông tin đại chúng Truyền thông văn hóa Văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 381 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 321 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 178 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 163 0 0 -
Thông tin đại chúng và lối sống thanh niên tại một xã Thái Bình
5 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0