![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hoạt động của các sợi trong bộ xương tế bào
Số trang: 9
Loại file: ppt
Dung lượng: 824.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Hoạt động của các sợi trong bộ xương tế bào để nằm vững các kiến thức về phân loại ống vi thể, sợi actin, sợi trung gian từ cấu tạo đến nhiệm vụ của từng loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của các sợi trong bộ xương tế bàoHoạt động của cácsợi trong bộ xương tế bàoPhân loại 1. Ống vi thể 2. Sợi actin 3. Sợi trung gianỐng vi thể1. Cấu tạo-ống rỗng, hình trụ, đường kính 25nm-được quấn quanh bởi 13 sợi nguyên (là các chuỗi polipeptit hình cầu)- Là sản phẩm nhị hợp của α và β tubulin- Có những biểu hiện rất hoạt tính: gắn GPT cho quá trình polimer hóa- Tổ chức bởi trung thể2. Nhiệm vụ chính-vận chuyển bên trong tế bào (vận chuyển các bào quan như ti thể hoặc túi màng)-sự vận động của lông và roi (nhờ sự trượt lên nhau của các ống vi thể) giúp tế bào di động-cấu tạo nên thoi vô sắc-tạo nên lớp màng bảo vệ ở thực vậtống vi thểống vi thể bộ xương tế bàoSợi actin1.Cấu tạo - Được tạo bởi 2 chuỗi xoắn actin - Tiểu đơn vị actin là các protein hình cầu - đường kính khoảng 7nm - Nằm ngay dưới màng tế bào2.Nhiệm vụ -Duy trì hình dạng tế bào -Tham gia vào sự di truyền tính trạng -Tham gia vào hoạt động co cơ -Giúp thực hiện 1 số hoạt động trong tế bào: +sự di động kiểu amib +hiện tượng thực bào +sự di động của các tế bào nuôi cấy nhờ các gai nhỏSợi actinSợi trung gian1.Cấu tạo -là các protein dạng sợi thuộc nhóm kearin,cácprotein cấu tạo nên móng và tóc kết hợp tạo thànhdạng dây thừng có đường kính từ 8->12nm2.Phân loại:4 loại -tạo thành từ vimentin:thường thấy ở các cấu trúc nâng đỡ tế bào -tạo thành từ keratin:da,lông,tóc,… -sợi thần kinh:các tế bào thần kinh -tao thành từ lamin:cấu trúc nâng đỡ màng nhân3.Chức năng:có 2 chức năng chính - ổn định cấu trúc tế bào - Giảm áp lực của tế bào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của các sợi trong bộ xương tế bàoHoạt động của cácsợi trong bộ xương tế bàoPhân loại 1. Ống vi thể 2. Sợi actin 3. Sợi trung gianỐng vi thể1. Cấu tạo-ống rỗng, hình trụ, đường kính 25nm-được quấn quanh bởi 13 sợi nguyên (là các chuỗi polipeptit hình cầu)- Là sản phẩm nhị hợp của α và β tubulin- Có những biểu hiện rất hoạt tính: gắn GPT cho quá trình polimer hóa- Tổ chức bởi trung thể2. Nhiệm vụ chính-vận chuyển bên trong tế bào (vận chuyển các bào quan như ti thể hoặc túi màng)-sự vận động của lông và roi (nhờ sự trượt lên nhau của các ống vi thể) giúp tế bào di động-cấu tạo nên thoi vô sắc-tạo nên lớp màng bảo vệ ở thực vậtống vi thểống vi thể bộ xương tế bàoSợi actin1.Cấu tạo - Được tạo bởi 2 chuỗi xoắn actin - Tiểu đơn vị actin là các protein hình cầu - đường kính khoảng 7nm - Nằm ngay dưới màng tế bào2.Nhiệm vụ -Duy trì hình dạng tế bào -Tham gia vào sự di truyền tính trạng -Tham gia vào hoạt động co cơ -Giúp thực hiện 1 số hoạt động trong tế bào: +sự di động kiểu amib +hiện tượng thực bào +sự di động của các tế bào nuôi cấy nhờ các gai nhỏSợi actinSợi trung gian1.Cấu tạo -là các protein dạng sợi thuộc nhóm kearin,cácprotein cấu tạo nên móng và tóc kết hợp tạo thànhdạng dây thừng có đường kính từ 8->12nm2.Phân loại:4 loại -tạo thành từ vimentin:thường thấy ở các cấu trúc nâng đỡ tế bào -tạo thành từ keratin:da,lông,tóc,… -sợi thần kinh:các tế bào thần kinh -tao thành từ lamin:cấu trúc nâng đỡ màng nhân3.Chức năng:có 2 chức năng chính - ổn định cấu trúc tế bào - Giảm áp lực của tế bào
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ xương tế bào Hoạt động của các sợi Ống vi thể Sợi trung gian Sinh học phân tử Cấu tạo sinh họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 136 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 37 0 0 -
86 trang 35 0 0
-
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 32 0 0 -
203 trang 32 0 0
-
37 trang 31 0 0
-
181 trang 31 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 31 0 0 -
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 29 0 0 -
38 trang 29 0 0