Hoạt động du lịch cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 708.06 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hoạt động du lịch cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát" bàn về việc xây dựng được tuyến du lịch cộng đồng tại các xã Bồng Khê - Yên Khê - Lục Dạ - Môn Sơn, nâng cao năng lực cho cộng đồng người Thái trong việc phát triển dịch vụ du lịch, phát huy những nét đặc trưng của đồng bào Thái và tạo điều kiện phát triển sinh kế cho người dân vùng đệm thông qua sự tham gia của họ vào các hoạt động du lịch cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động du lịch cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 53 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT NGÔ MINH HẠNH Phụ trách Phòng Giáo dục môi trường và Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù MátĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay du lịch cộng đồng đang được coi là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bềnvững nhất cho bản địa. Du lịch cộng đồng không chỉ giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, màcòn là dịp để bảo tồn và phát huy những n t văn hoá độc đáo của địa phương... Từ năm 2011, VQG Pù Mát là đơn vị tiên phong của tỉnh Nghệ An thực hiện chương trình du lịch cộng đồng trên cơ sở sự phối hợp giúp đỡ của UNESCO, chương trình tập trung chủ yếu ở các cộng đồng người dân tộc Thái sinh sống trong vùng đệm của Vườn quốc gia Pù Mát. Đến nay đã được 7 năm, nhiều mô hình du lịch cộng đồng đã được triển khai và đang ngày một phát triển, đa dạng, phong phú hơn nhưng vẫn lưu giữ trọn vẹn những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc Thái nơi đây. Múa sạp truy n thốngTỔNG QUANHoạt động được thực hiện tại Xã Bồng Khê; Yên Khê; Lục Dạ; Môn Sơn của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.Hoạt động 1: Xây dựng được tuy n du lịch cộng đồng tại các xã Bồng Khê - Yên Khê - Lục Dạ - Môn Sơn (1) Xác định các thôn/ ản x y ựng tuy n u lịch cộng đồng - Tổ chức cuộc họp xác định các bên tham gia và phân công trách nhiệm cụ thể. - Khảo sát các thôn bản để xây dựng tuyến du lịch (bản Khe Rạn, bản Nưa, bản Yên Thành và bản Làng Xiềng). (2) X y ựng tuy n u lịch cộng đồng - Thiết kế các tour/tuyến tham quan. - Làm các biển chỉ dẫn đặt trên tuyến và các điểm tham quan. - Xúc tiến các hoạt động quảng bá và tuyên truyền về tuyến du lịch cộng đồng của địa phương.Hoạt động 2: N ng cao n ng lực cho cộng đồng người Thái trong việc phát triển dịch vụ du lịch (1) H nh th nh 04 nh m nòng cốt tại các ản Khe Rạn, Bản Nưa, n Th nh v L ng Xi ng - Làm việc với y ban nhân dân các xã Bồng Khê, Yên Khê, Lục Dạ và Môn Sơn. - Làm việc với ban quản lý các thôn bản Khe Rạn, Bản Nưa, Yên Thành, Làng Xiềng. - Làm việc với cộng đồng địa phương tại các thôn bản nơi thực hiện dự án (họp dân). (2) Tham quan học hỏi mô h nh điểm (3) Tổ chức t p huấn cho nh m nòng cốt v người n địa phương trong việc quản lý, inh oanh ịch vụ u lịch v hướng ẫn u hách (4) X y ựng Quy ước hoạt động Du lịch cộng đồng.Hoạt động 3: Phát huy những nét đặc trưng của đồng bào Thái và tạo đi u kiện phát triển sinh k cho người n vùng đệm thông qua sự tham gia của họ vào các hoạt động du lịch cộng đồng (1) Kiểm kê, tìm hiểu ý nghĩa và tài liệu hóa những n t văn hóa đặc trưng, các lễ hội của đồng bào Thái. (2) Hỗ trợ Câu lạc bộ thơ, dân ca, nhạc cụ dân tộc Thái. (3) Tập huấn kỹ thuật về một số kỹ năng đan lát, dệt và thêu hình ảnh, cảnh vật theo đơn đặt hàng. (4) Xây dựng Quy chế phối kết hợp giữa các bên tham gia. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 54MỤC TIÊU (1) Du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bản sắc dân tộc đồng thời tăng sinh kế củangười dân, giảm áp lực của người dân vào tài nguyên rừng. (2) Du lịch cộng đồng thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng, sẽ đem đến cho khách du lịch và cả người dân địaphương làm du lịch cộng đồng một sản phẩm có trách nhiệm đối với môi trường và xã hội.K T QUẢ ĐẠT ĐƢỢC (1) Số người hưởng lợi - Cộng đồng dân bản nơi triển khai hoạt động du lịch cộng đồng. - Những người cung cấp dịch vụ trên địa bàn huyện Con Cuông và trên các tuyến điểm du lịch; nhà hàng,nhà nghỉ, khách sạn,... - VQG Pù Mát nói riêng và khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An nói chung. (2 Thay đổi trước và sau khi thực hiện - Sau khi thực hiện, thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện đáng kể, nhiều nhà sàn được tu sửakhang trang, đầy đủ tiện nghi hơn; đường làng ngõ xóm xanh, sạch, đẹp hơn. - Công tác giáo dục ý thức bảo tồn và lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống được các gia đình và cộngđồng ở thôn bản chú trọng. - Người dân mạnh dạn, tích cực tham gia các cuộc họp thôn bản và hưởng ứng các hoạt động bảo vệ môitrường, có ý thức hơn trong các hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên. - Đưa Con Cuông trở thành một điểm đến tiêu biểu cho những ai có sở thích trải nghiệm du lịch cộngđồng. - Các homestay được chính quyền cấp huyện, tỉnh, Trung ương và các tổ chức nước ngoài quan tâm, đầutư các chuyến đi hội thảo, họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động du lịch cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 53 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT NGÔ MINH HẠNH Phụ trách Phòng Giáo dục môi trường và Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù MátĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay du lịch cộng đồng đang được coi là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bềnvững nhất cho bản địa. Du lịch cộng đồng không chỉ giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, màcòn là dịp để bảo tồn và phát huy những n t văn hoá độc đáo của địa phương... Từ năm 2011, VQG Pù Mát là đơn vị tiên phong của tỉnh Nghệ An thực hiện chương trình du lịch cộng đồng trên cơ sở sự phối hợp giúp đỡ của UNESCO, chương trình tập trung chủ yếu ở các cộng đồng người dân tộc Thái sinh sống trong vùng đệm của Vườn quốc gia Pù Mát. Đến nay đã được 7 năm, nhiều mô hình du lịch cộng đồng đã được triển khai và đang ngày một phát triển, đa dạng, phong phú hơn nhưng vẫn lưu giữ trọn vẹn những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc Thái nơi đây. Múa sạp truy n thốngTỔNG QUANHoạt động được thực hiện tại Xã Bồng Khê; Yên Khê; Lục Dạ; Môn Sơn của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.Hoạt động 1: Xây dựng được tuy n du lịch cộng đồng tại các xã Bồng Khê - Yên Khê - Lục Dạ - Môn Sơn (1) Xác định các thôn/ ản x y ựng tuy n u lịch cộng đồng - Tổ chức cuộc họp xác định các bên tham gia và phân công trách nhiệm cụ thể. - Khảo sát các thôn bản để xây dựng tuyến du lịch (bản Khe Rạn, bản Nưa, bản Yên Thành và bản Làng Xiềng). (2) X y ựng tuy n u lịch cộng đồng - Thiết kế các tour/tuyến tham quan. - Làm các biển chỉ dẫn đặt trên tuyến và các điểm tham quan. - Xúc tiến các hoạt động quảng bá và tuyên truyền về tuyến du lịch cộng đồng của địa phương.Hoạt động 2: N ng cao n ng lực cho cộng đồng người Thái trong việc phát triển dịch vụ du lịch (1) H nh th nh 04 nh m nòng cốt tại các ản Khe Rạn, Bản Nưa, n Th nh v L ng Xi ng - Làm việc với y ban nhân dân các xã Bồng Khê, Yên Khê, Lục Dạ và Môn Sơn. - Làm việc với ban quản lý các thôn bản Khe Rạn, Bản Nưa, Yên Thành, Làng Xiềng. - Làm việc với cộng đồng địa phương tại các thôn bản nơi thực hiện dự án (họp dân). (2) Tham quan học hỏi mô h nh điểm (3) Tổ chức t p huấn cho nh m nòng cốt v người n địa phương trong việc quản lý, inh oanh ịch vụ u lịch v hướng ẫn u hách (4) X y ựng Quy ước hoạt động Du lịch cộng đồng.Hoạt động 3: Phát huy những nét đặc trưng của đồng bào Thái và tạo đi u kiện phát triển sinh k cho người n vùng đệm thông qua sự tham gia của họ vào các hoạt động du lịch cộng đồng (1) Kiểm kê, tìm hiểu ý nghĩa và tài liệu hóa những n t văn hóa đặc trưng, các lễ hội của đồng bào Thái. (2) Hỗ trợ Câu lạc bộ thơ, dân ca, nhạc cụ dân tộc Thái. (3) Tập huấn kỹ thuật về một số kỹ năng đan lát, dệt và thêu hình ảnh, cảnh vật theo đơn đặt hàng. (4) Xây dựng Quy chế phối kết hợp giữa các bên tham gia. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 54MỤC TIÊU (1) Du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bản sắc dân tộc đồng thời tăng sinh kế củangười dân, giảm áp lực của người dân vào tài nguyên rừng. (2) Du lịch cộng đồng thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng, sẽ đem đến cho khách du lịch và cả người dân địaphương làm du lịch cộng đồng một sản phẩm có trách nhiệm đối với môi trường và xã hội.K T QUẢ ĐẠT ĐƢỢC (1) Số người hưởng lợi - Cộng đồng dân bản nơi triển khai hoạt động du lịch cộng đồng. - Những người cung cấp dịch vụ trên địa bàn huyện Con Cuông và trên các tuyến điểm du lịch; nhà hàng,nhà nghỉ, khách sạn,... - VQG Pù Mát nói riêng và khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An nói chung. (2 Thay đổi trước và sau khi thực hiện - Sau khi thực hiện, thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện đáng kể, nhiều nhà sàn được tu sửakhang trang, đầy đủ tiện nghi hơn; đường làng ngõ xóm xanh, sạch, đẹp hơn. - Công tác giáo dục ý thức bảo tồn và lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống được các gia đình và cộngđồng ở thôn bản chú trọng. - Người dân mạnh dạn, tích cực tham gia các cuộc họp thôn bản và hưởng ứng các hoạt động bảo vệ môitrường, có ý thức hơn trong các hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên. - Đưa Con Cuông trở thành một điểm đến tiêu biểu cho những ai có sở thích trải nghiệm du lịch cộngđồng. - Các homestay được chính quyền cấp huyện, tỉnh, Trung ương và các tổ chức nước ngoài quan tâm, đầutư các chuyến đi hội thảo, họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Hoạt động du lịch cộng đồng Vườn quốc gia Pù Mát Bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái Bản sắc văn hóa dân tộc TháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 140 1 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 94 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 92 0 0 -
Báo cáo: Bản sắc văn hóa dân tộc Thái
11 trang 48 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 41 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 39 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 39 0 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 35 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
92 trang 30 0 0