Danh mục

Hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước của UBND cấp tỉnh hiện nay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.95 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước của UBND cấp tỉnh hiện nay nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong cơ chế giám sát việc thực hiện QLNN của UBND cấp tỉnh ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước của UBND cấp tỉnh hiện nay Khoa học Xã hội và Nhân văn /Pháp luật DOI: 10.31276/VJST.64(4).50-53 Hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước của UBND cấp tỉnh hiện nay Vũ Đặng Phúc* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 16/8/2021; ngày chuyển phản biện 19/8/2021; ngày nhận phản biện 21/9/2021; ngày chấp nhận đăng 27/9/2021 Tóm tắt: Quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương và hoạt động giám sát là hai chức năng chủ yếu và cơ bản nhất của hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh. Trong hai chức năng đó, giám sát có một vị trí, vai trò quan trọng trong việc kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước (QLNN) của ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh. Bài báo nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong cơ chế giám sát việc thực hiện QLNN của UBND cấp tỉnh ở nước ta hiện nay. Từ khóa: cấp tỉnh, giám sát, HĐND, kiểm soát quyền lực, UBND. Chỉ số phân loại: 5.5 Mở đầu trên. HĐND cấp tỉnh thực hiện quyền đại diện của mình thông qua hai chức năng là quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương Theo Đại từ điển tiếng Việt, “giám sát” được hiểu là việc theo và chức năng giám sát. Trên nguyên tắc, HĐND ra quyết định để dõi, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ hoặc là một chức quan thời phong UBND và cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện thì HĐND phải kiến trông coi một công việc nhất định [1]. Như vậy, giám sát là kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyết định của mình. Chức năng hoạt động tồn tại khi có hai chủ thể, một bên có quyền giám sát và giám sát của HĐND là 1 trong 2 chức năng quan trọng của cơ quan một bên là đối tượng của giám sát. dân cử. Ở cấp địa phương, cụ thể là cấp tỉnh, HĐND được trao QLNN được hiểu là biểu hiện tập trung nhất của quyền lực quyền giám sát trực tiếp đối với việc thực thi QLNN của UBND chính trị, cùng với quyền lực công của toàn xã hội. QLNN được tỉnh. Có ý kiến cho rằng, cơ quan dân cử hiện nay đã chuyển từ tổ chức thành bộ máy nhà nước nhằm thực hiện hai chức năng cơ việc sử dụng chức năng đại diện sang chức năng giám sát, giám sát bản là chính trị và công quyền. QLNN có nguồn gốc là quyền lực dần trở thành một chức năng chính của cơ quan dân cử [3]. Hoạt công, do đó QLNN phải thuộc về đông đảo quần chúng nhân dân. động giám sát của HĐND cấp tỉnh đối với việc thực hiện QLNN QLNN chỉ có giá trị thực tiễn khi được tổ chức thực hiện trong đời của UBND tỉnh ở nước ta như sau: sống của mỗi quốc gia, luôn vận động và phát triển hướng đến lợi Về đối tượng giám sát: đối tượng giám sát của HĐND cấp tỉnh ích của chủ thể nắm giữ QLNN. QLNN được tổ chức thực hiện ở đối với việc thực hiện QLNN là UBND cấp tỉnh. Đây là đối tượng Trung ương thông qua sự phân công lao động giữa các cơ quan giám sát thường xuyên, quan trọng nhất của cơ quan đại diện bởi nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư HĐND cấp tỉnh, là cơ quan có chức năng, nhiệm vụ phải thực hiện pháp. QLNN được thực hiện ở địa phương thông qua việc tổ chức những nội dung mà HĐND cấp tỉnh quyết nghị. phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ; tổ chức các cơ quan chính quyền tại các đơn vị hành chính lãnh Nội dung giám sát: nội dung giám sát của HĐND cấp tỉnh đối thổ; mối quan hệ giữa các cơ quan Trung ương - địa phương hay với UBND cấp tỉnh về việc thực hiện QLNN của UBND cấp tỉnh chuyển giao quyền hạn, nhiệm vụ cho các cơ quan chính quyền địa khá phong phú, nhưng có thể khái quát vào 2 nội dung chính: giám phương; kiểm soát việc thực hiện QLNN ở địa phương. QLNN cần sát việc tổ chức, thực thi pháp luật và giám sát việc thực thi các phải được giám sát thường xuyên bởi chủ thể gốc của quyền lực quyết định, chính sách của chính HĐND cấp tỉnh - quyết nghị trên để tránh tình trạng lạm dụng, tùy tiện khi thực hiện QLNN. Có thể tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. hiểu, giám sát QLNN là một quá trình hoạt động có mục đích bằng Hình thức giám sát: hoạt động của các cơ quan đại diện thường cách sử dụng các biện pháp giám sát phù hợp, tác động vào các cơ được thực hiện bởi các hình thức: kỳ họp, hoạt động của các cơ quan nắm giữ các QLNN, nhằm bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan do cơ quan đại diện lập ra và hoạt động của các thành viên quan nhà nước tuân thủ đúng pháp luật trong khuôn khổ, phạm vi, (đạ ...

Tài liệu được xem nhiều: