Danh mục

Hoạt động quản lý nguồn tài nguyên thông tin tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.13 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các nội dung: Khái niệm nguồn tài nguyên thông tin, cấu trúc nguồn tài nguyên thông tin của Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ, nguồn tài nguyên thông tin dạng vật chất, nguồn tài nguyên thông tin điện tử, hoạt động quản lý nguồn tài nguyên thông tin tại Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ, định hướng hoạt động quản lý và phát triển nguồn tài nguyên thông tin tại Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động quản lý nguồn tài nguyên thông tin tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần ThơCHIA SẺ KINH NGHIỆMHOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TINTẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠVõ Duy BằngTrung tâm Học liệu Trường Đại học Cần ThơĐặt vấn đềTrong bối cảnh thế giới đang bước vàokỷ nguyên thông tin, việc hướng tới sự địnhhình một xã hội thông tin ở từng nước đã đặtra yêu cầu đối với việc khai thác và sử dụngthông tin như một nguồn tài nguyên cơ bảnvà quan trọng để phát triển quốc gia.Vớimột xã hội mà khoa học và công nghệ ngựtrị trong tất cả mọi lĩnh vực thì nguồn tàinguyên thông tin (TNTT) có vai trò cực kỳquan trọng: là nguồn lực phát triển đặc biệtcủa mỗi quốc gia; là yếu tố quan trọng thúcđẩy sự phát triển kinh tế và sản xuất; giữvai trò hàng đầu trong phát triển khoa học;là cơ sở cho việc quản lý. Vai trò của nguồnTNTT trong cơ sở giáo dục, trường đại họclà rất quan trọng. Nguồn TNTT là cần thiếtcho việc xây dựng chương trình giảng dạy,đổi mới phương pháp giảng dạy… Trungtâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơđược trang bị hệ thống cơ sở vật chất kháhiện đại với nguồn TNTT phong phú, cậpnhật và tương đối hoàn chỉnh. Trung tâmHọc liệu không ngừng chú trọng đầu tưnhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tincho đội ngũ cán bộ, giảng viên và sinh viêntrong và ngoài trường. Hoạt động quản lývà phát triển nguồn TNTT được quan tâmphát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầungày càng cao của người sử dụng. Bài viếtnày giới thiệu hoạt động quản lý và pháttriển TNTT của Trường Đại học Cần Thơ(ĐHCT).1. Khái niệm nguồn tài nguyênthông tinTác giả Nguyễn Hồng Sinh (2014) chorằng: “Nguồn tài nguyên thông tin là tậphợp của các nguồn tài liệu được thư việnxây dựng và phát triển hoặc cung cấp cácliên kết nhằm phục vụ cho những đối tượngsử dụng nhất định cũng như đáp ứng nhữngchức năng và nhiệm vụ nhất định của thưviện” [1]. Tổ chức UNESCO định nghĩa“Nguồn lực thông tin là nguồn TNTT baogồm các dữ liệu thể hiện dưới dạng vănbản, số, hình ảnh hoặc âm thanh được ghilại trên phương tiện theo quy ước và khôngtheo quy ước, các sưu tập, những kiếnthức của con người, những kiến thức củatổ chức và ngành công nghệ thông tin” [2].Chúng tôi xác định nguồn TNTT trong thưviện là tập hợp các bộ sưu tập tài liệu inấn, tài liệu điện tử và tài liệu nội sinh đượctổ chức, quản lý và khai thác sử dụng tạithư viện. Nguồn TNTT đó bao gồm các loạihình tài liệu như: sách, báo, tạp chí, luậnvăn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học,CSDL điện tử, tài liệu nghe nhìn được tổchức, quản lý, tổ chức và sắp xếp theo cáctiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện.Quản lý nguồn TNTT là hoạt động quảnlý, bao gồm các thành tố như: xây dựngcác chính sách và kế hoạch phát triểnnguồn tài nguyên, lựa chọn tài liêu, bổsung tài liệu, kiểm tra và đánh giá nguồntài nguyên, thanh lọc, chia sẻ nguồn tàinguyên. Quản lý nguồn TNTT, bao gồmcả tài nguyên dạng vật chất và nguồn tàinguyên dạng điện tử.2. Cấu trúc nguồn tài nguyên thôngtin của Trung tâm Học liệu TrườngĐại học Cần ThơTrường Đại học Cần Thơ là một trườngđại học đa ngành, đa lĩnh vực với các ngànhđược đào tạo như: khoa học tự nhiên, khoahọc xã hội, kỹ thuật công nghệ, sinh học,nông nghiệp, khoa học xã hội - nhân văn…Nguồn TNTT trong hệ thống Thư việnTrường ĐHCT đa dạng về lĩnh vực, phongphú về số lượng, loại hình tài liệu. NguồnTHÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2018 33CHIA SẺ KINH NGHIỆMTNTT của Trường có thể được chia thànhnguồn tài nguyên ở dạng vật chất và tàinguyên điện tử.luận văn, báo cáo kết quả đề tài nghiên cứukhoa học, tạp chí khoa học, tài liệu thamkhảo học phần. Nguồn tài nguyên dạng vậtchất phong phú với tất cả các lĩnh vực khoahọc khác nhau (Bảng 1), sự đa dạng tronghình thức thể hiện (Bảng 2). Ngôn ngữ chủyếu của nguồn TNTT in ấn chủ yếu là tiếngViệt, tiếng Anh và tiếng Pháp.2.1. Nguồn tài nguyên thông tin dạngvật chấtNguồn tài nguyên tồn tại ở dạng vật chấtbao gồm sách in, giáo trình, báo-tạp chí,Bảng 1. Cơ cấu nguồn TNTT theo lĩnh vựcLĩnh vựcSố nhan đềCuốnTỷ lệ %Khoa học ứng dụng36.52187.96429,64Khoa học xã hội32.77568.01026,60Khoa học tự nhiên14.45537.26011,73Ngôn ngữ10.22722.9198,30Văn học và Tu từ học9.84724.5687,99Tin học8.04718.6806,53Địa lý và lịch sử6.13712.9114,98Nghệ thuật2.4535.2392,00Triết học và Tâm lý học2.2295.9311,815191.1490,42123.210284.631100,00Tôn giáoTổngHình 1. Phân bổ nguồn TNTT theo lĩnh vực tri thức34 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2018CHIA SẺ KINH NGHIỆMBảng 2. Nguồn TNTT của Trường ĐHCT theo loại hình tài liệuLoại hình tài liệuSố lượng (cuốn)Bản đồ26Băng cassette735Băng video95CD-ROM5.889VCD84DVD399Khóa luận tốt nghiệp53Luận án100Luận văn tốt nghiệp8.373Đề tài, báo cáo khoa học1.542Ấn phẩm định kỳ5.003Sách261.371Tài liệu hỗn hợp118Tổng cộng284.631Nguồn TNTT ở dạng báo và tạp chí bao gồm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: