Hoạt động thương mại quốc tế và những ảnh hưởng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua bài viết này, với việc bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả hy vọng sẽ giúp các nhà quản lý, hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn trong việc xây dựng các chính sách nhằm điều tiết, tác động điều chỉnh thương mại một cách hiệu quả hơn; đồng thời giúp các các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các nhà đầu tư và các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế khác có thêm căn cứ để hoạch định chiến lược sản xuất, kinh doanh và đầu tư ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động thương mại quốc tế và những ảnh hưởng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt NamInternational science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM International trade activities and effects on Vietnamese import – export enterprises ThS. Phạm Thị Thùy Dương Khoa KT&QTKD - Trường Đại học Hải PhòngTÓM TẮTViệt Nam đặt mục tiêu năm 2020 trở thành nước công nghiệp hóa.Chính vì thế việc đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế làxu hướng tất yếu. Tình hình hoạt động thương mại quốc tế hiện tạiđược cho là có những khác biệt rất lớn so với thập kỷ trước. Thông quabài báo này, với việc bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả hy vọngsẽ giúp các nhà quản lý, hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô có cáinhìn toàn diện và sâu sắc hơn trong việc xây dựng các chính sách nhằmđiều tiết, tác động điều chỉnh thương mại một cách hiệu quả hơn; đồngthời giúp các các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu, các nhà đầu tư và các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực kinh tếkhác có thêm căn cứ để hoạch định chiến lược sản xuất, kinh doanh vàđầu tư ở Việt Nam trong thời gian tới.Từ khóa: thương mại quốc tế, Việt Nam, giải pháp, chính sách, xuấtkhẩu, nhập khẩu 100Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3ABTRACTVietnam aims to become an industrialized country by 2020. Therefore,promoting the development of international trade and services is an in-evitable trend. The current state of international trade is said to havegreatly differed from the previous decade. Through this paper, with theaddition of theoretical and practical basis, the author hopes to help mac-roeconomic policy makers have more comprehensive and insightfulviews in building policies to regulate and influence trade adjustmentmore effectively; At the same time, it helps the enterprises operating inthe field of import and export, investors in other economic fields tohave more bases to plan production, business and investment strategiesin Vietnam in the near future.Keywords: Viet Nam, policy, international trade, solution, import,export1. MỞ ĐẦU Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộnđều đi theo xu hướng là tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp táckinh tế khu vực và thế giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đóthương mại là một trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm. Hoạtđộng thương mại quốc tế ngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trườngthế giới ngày càng gay gắt là tất yếu. Hoạt động thương mại quốc tếngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trường thế giới ngày càng gay gắtlà tất yếu. Trong tình hình đó, để có lợi thế trong quan hệ thương mạithế giới, chen chân được vào thị trường thế giới và bảo đảm không thấtbại thì nước ta cần có những chính sách thương mại quốc tế khônngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện của nước mình,vừa phù hợp thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừađảm bảo luật lệ của thị trường quốc tế. 101International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 32. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận Các Doanh nghiệp (DN) hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấnđề khác nhau và chịu sức ép của cạnh tranh. Trước tiên phải kể đến đólà vấn đề toàn cầu hóa. Toàn cầu hoá được định nghĩa là sự hợp nhấtcác nền kinh tế trên Thế giới, đặc biệt là thông qua hoạt động thươngmại, đầu tư và các dòng luân chuyển tài chính. Ngày nay, các doanhnghiệp đều hiểu các nền kinh tế Thế Giới như là một nền tảng thuận lợitrong việc tham gia sản xuất, thương mại, xuất khẩu và cung cấp dịchvụ. Điều này bao gồm một quá trình kết hợp các yếu tố như: lao động,kỹ năng, kỹ thuật và tri thức có thể được chuyển đổi từ quốc gia nàysang quốc gia khác. Nói cách khác, để tồn tại và phát triển thì các DNcần có khả năng nhạy bén trong việc nắm bắt những cơ hội kinh doanhtoàn cầu, đưa ra thị trường những sản phẩm tốt với giá cả cạnh tranhnhất. Để làm được điều này, các Doanh nghiệp cần phải quản lý và tổchức hệ thống của mình theo mạng lưới của những nhà cung cấp, côngty vệ tinh, những nhà cung cấp dịch vụ, đối tác kinh doanh và kháchhàng trong và ngoài nước. Ví dụ như DN có thể thiết kế ra sản phẩm ởSingapore với chi phí hợp lý sau đó sản xuất tại Trung Quốc vì chi phírẻ, xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ, sử dụng một công ty của Ấn Độlàm trung tâm cung cấp dịch vụ và quản lý tài chính DN thông qua mộtngân hàng của Anh. Doanh Nghiệp có thể điều hành hoạt động kinhdoanh của minh trong cả môi trường nội địa và quốc tế. Chính vì vậy,thành công của các DN ngày nay đều phải dựa vào sự hiểu biết sâu sắccủa bối cảnh kinh doanh hiện tại, biết cách làm thế nào để thiết lậpnhững mạng lưới kinh doanh phù hợp và làm thế nào để sử dụng hệthống đó nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Tuy thương mại quốc tế xuất hiện từ lâu, nhưng tầm quan trọng kinhtế, chính trị xã hội của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vàithế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự pháttriển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa 102Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài. Thương mại quốc tế làviệc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, tuân theo nguyêntắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Thương mạingày nay không chỉ là những hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động thương mại quốc tế và những ảnh hưởng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt NamInternational science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM International trade activities and effects on Vietnamese import – export enterprises ThS. Phạm Thị Thùy Dương Khoa KT&QTKD - Trường Đại học Hải PhòngTÓM TẮTViệt Nam đặt mục tiêu năm 2020 trở thành nước công nghiệp hóa.Chính vì thế việc đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế làxu hướng tất yếu. Tình hình hoạt động thương mại quốc tế hiện tạiđược cho là có những khác biệt rất lớn so với thập kỷ trước. Thông quabài báo này, với việc bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả hy vọngsẽ giúp các nhà quản lý, hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô có cáinhìn toàn diện và sâu sắc hơn trong việc xây dựng các chính sách nhằmđiều tiết, tác động điều chỉnh thương mại một cách hiệu quả hơn; đồngthời giúp các các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu, các nhà đầu tư và các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực kinh tếkhác có thêm căn cứ để hoạch định chiến lược sản xuất, kinh doanh vàđầu tư ở Việt Nam trong thời gian tới.Từ khóa: thương mại quốc tế, Việt Nam, giải pháp, chính sách, xuấtkhẩu, nhập khẩu 100Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3ABTRACTVietnam aims to become an industrialized country by 2020. Therefore,promoting the development of international trade and services is an in-evitable trend. The current state of international trade is said to havegreatly differed from the previous decade. Through this paper, with theaddition of theoretical and practical basis, the author hopes to help mac-roeconomic policy makers have more comprehensive and insightfulviews in building policies to regulate and influence trade adjustmentmore effectively; At the same time, it helps the enterprises operating inthe field of import and export, investors in other economic fields tohave more bases to plan production, business and investment strategiesin Vietnam in the near future.Keywords: Viet Nam, policy, international trade, solution, import,export1. MỞ ĐẦU Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộnđều đi theo xu hướng là tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp táckinh tế khu vực và thế giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đóthương mại là một trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm. Hoạtđộng thương mại quốc tế ngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trườngthế giới ngày càng gay gắt là tất yếu. Hoạt động thương mại quốc tếngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trường thế giới ngày càng gay gắtlà tất yếu. Trong tình hình đó, để có lợi thế trong quan hệ thương mạithế giới, chen chân được vào thị trường thế giới và bảo đảm không thấtbại thì nước ta cần có những chính sách thương mại quốc tế khônngoan, linh hoạt, mềm dẻo, vừa phù hợp với điều kiện của nước mình,vừa phù hợp thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo luật pháp quốc gia, vừađảm bảo luật lệ của thị trường quốc tế. 101International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 32. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận Các Doanh nghiệp (DN) hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấnđề khác nhau và chịu sức ép của cạnh tranh. Trước tiên phải kể đến đólà vấn đề toàn cầu hóa. Toàn cầu hoá được định nghĩa là sự hợp nhấtcác nền kinh tế trên Thế giới, đặc biệt là thông qua hoạt động thươngmại, đầu tư và các dòng luân chuyển tài chính. Ngày nay, các doanhnghiệp đều hiểu các nền kinh tế Thế Giới như là một nền tảng thuận lợitrong việc tham gia sản xuất, thương mại, xuất khẩu và cung cấp dịchvụ. Điều này bao gồm một quá trình kết hợp các yếu tố như: lao động,kỹ năng, kỹ thuật và tri thức có thể được chuyển đổi từ quốc gia nàysang quốc gia khác. Nói cách khác, để tồn tại và phát triển thì các DNcần có khả năng nhạy bén trong việc nắm bắt những cơ hội kinh doanhtoàn cầu, đưa ra thị trường những sản phẩm tốt với giá cả cạnh tranhnhất. Để làm được điều này, các Doanh nghiệp cần phải quản lý và tổchức hệ thống của mình theo mạng lưới của những nhà cung cấp, côngty vệ tinh, những nhà cung cấp dịch vụ, đối tác kinh doanh và kháchhàng trong và ngoài nước. Ví dụ như DN có thể thiết kế ra sản phẩm ởSingapore với chi phí hợp lý sau đó sản xuất tại Trung Quốc vì chi phírẻ, xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ, sử dụng một công ty của Ấn Độlàm trung tâm cung cấp dịch vụ và quản lý tài chính DN thông qua mộtngân hàng của Anh. Doanh Nghiệp có thể điều hành hoạt động kinhdoanh của minh trong cả môi trường nội địa và quốc tế. Chính vì vậy,thành công của các DN ngày nay đều phải dựa vào sự hiểu biết sâu sắccủa bối cảnh kinh doanh hiện tại, biết cách làm thế nào để thiết lậpnhững mạng lưới kinh doanh phù hợp và làm thế nào để sử dụng hệthống đó nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Tuy thương mại quốc tế xuất hiện từ lâu, nhưng tầm quan trọng kinhtế, chính trị xã hội của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vàithế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự pháttriển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa 102Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài. Thương mại quốc tế làviệc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, tuân theo nguyêntắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Thương mạingày nay không chỉ là những hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Dịch vụ quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Chính sách kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
71 trang 221 1 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 166 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 158 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 157 0 0 -
trang 126 0 0