Học cách khen con
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo chuyên gia tâm lý trẻ em Karen Sullivan, thưởng gì và khi nào thưởng là vấn đề phổ biến của người làm cha làm mẹ. “Ở tuổi lên 2, bé chưa thực sự nắm bắt được khái niệm về sự trì hoãn” – Karen nói. Nhưng bạn không nên từ bỏ việc cộng dồn miếng dán bé ngoan cho bé. Nếu bé hiểu rằng phải được bao nhiêu việc tốt mới được một phần thưởng xứng đáng thì bé sẽ sớm có thói quen chờ đợi, dù là thời gian dài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách khen con Học cách khen conTheo chuyên gia tâm lý trẻ em Karen Sullivan, thưởng gì và khi nàothưởng là vấn đề phổ biến của người làm cha làm mẹ.“Ở tuổi lên 2, bé chưa thực sự nắm bắt được khái niệm về sự trì hoãn” –Karen nói. Nhưng bạn không nên từ bỏ việc cộng dồn miếng dán béngoan cho bé. Nếu bé hiểu rằng phải được bao nhiêu việc tốt mới đượcmột phần thưởng xứng đáng thì bé sẽ sớm có thói quen chờ đợi, dù làthời gian dài.“Tôi đề nghị mua cho bé nhà tôi một máy kéo đồ chơi làm phần thưởngnhưng chỉ khi bé có nhiều miếng dán bé ngoan trên bảng thành tích củabé và không quấy khóc nếu ngủ riêng. Vấn đề là bé luôn miệng đòi máykéo khi làm tốt một việc gì đó, như ngồi bô hoặc cởi giày nhưng tấtnhiên, nguyện vọng của bé chưa thể được đáp ứng” – Lotti (mẹ của Ric2 tuổi) giải thích.Trong tình huống này, chuyên gia gợi ý rằng, cách tốt nhất là tặng chobé những phần thưởng nhỏ trước. Mua miếng dán động vật hoặc ôtô đồchơi nếu đó là thứ bé thích, gọi là phần thưởng nhanh mỗi khi bé ngủriêng mà không khóc.Bé mới biết đi hy vọng được phần thưởng cho tất cả mọi việcMặt trái của phần thưởng nhanh là bé sẽ hy vọng có thưởng mỗi khi làmtốt một việc, đẩy cha mẹ vào tình huống “tiến thoái lưỡng nan”. “Maurinhà tôi rất ghét bị mẹ thay tã. Để giữ con im lặng, chồng tôi nói với bérằng nếu bé chịu hợp tác, bé sẽ có một món quà bất ngờ. Mauri rất thíchthú và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhưng bây giờ bé luôn quấy khóc đòiquà mỗi lần được thay bỉm” – Janie (mẹ của Mauri, 2 tuổi) nói.Lời khuyên từ chuyên gia: Để phá vỡ thói quen này, bạn hãy buộc tất cảsố bỉm mới trong giỏ và đặt một miếng dán bé ngoan lên 1/3 số bỉm đó.Mỗi lần bé thay một cái bỉm, coi như bé đã tích thêm một điểm nhỏ. Baogiờ được 1 (hoặc nhiều hơn) miếng dán bé ngoan, bé mới được quà.Bé yêu cầu phần thưởng lớn hơnCũng như hy vọng sẽ có thưởng sau mỗi việc tốt, bé của bạn giờ đây cóthể yêu cầu được thưởng to hơn. “Tôi tặng con mình một ngôi sao saumỗi lần ngồi bô. Nhưng chẳng bao lâu, một ngôi sao là không đủ với bé.Tôi chuyển sang miếng dán nhân vật hoạt hình và sau đó là những thanhchocolate. Bây giờ, tôi chẳng nghĩ ra được phần thưởng nào to hơn thếvì bé lại có vẻ không hài lòng với những gì đang được nhận” – Betha (35tuổi, mẹ của Lisa 2 tuổi) nói.Lời khuyên từ chuyên gia: Tạo ra một chiếc túi may mắn với các phầnthưởng có giá trị ngang bằng nhau, chẳng hạn miếng dán lấp lánh, nơbuộc tóc, đồ ăn nhẹ... Bé yêu thích sự bí ẩn và bạn cũng không phải đauđầu nghĩ phần thưởng bởi bạn không biết mình sắp trao cho con thứ gì.Hãy cẩn thận với những gì bạn đưa cho bé bởi vì, bé có thể kỳ kèo đòiđổi thứ khác.Bạn muốn sử dụng phần thưởng tại bữa cơmDùng phần thưởng vào giờ ăn không phải ý tưởng tốt vì nó có thể phảntác dụng. “Berti nhà tôi có một giai đoạn cực kỳ lười ăn. Lúc đầu, tôihứa sẽ cho bé đi xe lửa trong công viên nếu bé ăn hết. Nhưng khi bé ăncòn thừa, tôi lại tặng bé một que kem hay chiếc bánh yêu thích vì lo conbị đói” - Andra (mẹ của Berti 2 tuổi) chia sẻ.Lời khuyên từ chuyên gia: Tránh phần thưởng ở bữa cơm. Cũng đừngcung cấp cho con món ăn thay thế. Phần lớn các bé đều trải qua giaiđoạn lười ăn và bé biết sớm đi vòng qua nó. Nhưng nếu bé được ăn kemhoặc bánh, bé sẽ nghĩ phần thưởng là đồ ăn và điều này, ngược lạikhuyến khích bé ăn uống thoải mái, dẫn đến vấn đề về cân nặng.Phần thưởng khi mẹ vắng nhà“Nếu con tôi ngoan khi tôi không có ở nhà, tôi hứa sẽ tặng bé một phầnthưởng” – Fransi (mẹ của Cleo 3 tuổi) nói.Lời khuyên từ chuyên gia: Bạn phải đi làm và đó là điều cần được béthông cảm. Nếu được nhiều phần thưởng, bé có thể đòi những thứ ngoàingân sách của bạn. Nếu nhà bạn có 2 bé thì việc thưởng càng rối rắmhơn.Theo M&BXem thêm về dạy tại www.chamsocbe.com ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách khen con Học cách khen conTheo chuyên gia tâm lý trẻ em Karen Sullivan, thưởng gì và khi nàothưởng là vấn đề phổ biến của người làm cha làm mẹ.“Ở tuổi lên 2, bé chưa thực sự nắm bắt được khái niệm về sự trì hoãn” –Karen nói. Nhưng bạn không nên từ bỏ việc cộng dồn miếng dán béngoan cho bé. Nếu bé hiểu rằng phải được bao nhiêu việc tốt mới đượcmột phần thưởng xứng đáng thì bé sẽ sớm có thói quen chờ đợi, dù làthời gian dài.“Tôi đề nghị mua cho bé nhà tôi một máy kéo đồ chơi làm phần thưởngnhưng chỉ khi bé có nhiều miếng dán bé ngoan trên bảng thành tích củabé và không quấy khóc nếu ngủ riêng. Vấn đề là bé luôn miệng đòi máykéo khi làm tốt một việc gì đó, như ngồi bô hoặc cởi giày nhưng tấtnhiên, nguyện vọng của bé chưa thể được đáp ứng” – Lotti (mẹ của Ric2 tuổi) giải thích.Trong tình huống này, chuyên gia gợi ý rằng, cách tốt nhất là tặng chobé những phần thưởng nhỏ trước. Mua miếng dán động vật hoặc ôtô đồchơi nếu đó là thứ bé thích, gọi là phần thưởng nhanh mỗi khi bé ngủriêng mà không khóc.Bé mới biết đi hy vọng được phần thưởng cho tất cả mọi việcMặt trái của phần thưởng nhanh là bé sẽ hy vọng có thưởng mỗi khi làmtốt một việc, đẩy cha mẹ vào tình huống “tiến thoái lưỡng nan”. “Maurinhà tôi rất ghét bị mẹ thay tã. Để giữ con im lặng, chồng tôi nói với bérằng nếu bé chịu hợp tác, bé sẽ có một món quà bất ngờ. Mauri rất thíchthú và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhưng bây giờ bé luôn quấy khóc đòiquà mỗi lần được thay bỉm” – Janie (mẹ của Mauri, 2 tuổi) nói.Lời khuyên từ chuyên gia: Để phá vỡ thói quen này, bạn hãy buộc tất cảsố bỉm mới trong giỏ và đặt một miếng dán bé ngoan lên 1/3 số bỉm đó.Mỗi lần bé thay một cái bỉm, coi như bé đã tích thêm một điểm nhỏ. Baogiờ được 1 (hoặc nhiều hơn) miếng dán bé ngoan, bé mới được quà.Bé yêu cầu phần thưởng lớn hơnCũng như hy vọng sẽ có thưởng sau mỗi việc tốt, bé của bạn giờ đây cóthể yêu cầu được thưởng to hơn. “Tôi tặng con mình một ngôi sao saumỗi lần ngồi bô. Nhưng chẳng bao lâu, một ngôi sao là không đủ với bé.Tôi chuyển sang miếng dán nhân vật hoạt hình và sau đó là những thanhchocolate. Bây giờ, tôi chẳng nghĩ ra được phần thưởng nào to hơn thếvì bé lại có vẻ không hài lòng với những gì đang được nhận” – Betha (35tuổi, mẹ của Lisa 2 tuổi) nói.Lời khuyên từ chuyên gia: Tạo ra một chiếc túi may mắn với các phầnthưởng có giá trị ngang bằng nhau, chẳng hạn miếng dán lấp lánh, nơbuộc tóc, đồ ăn nhẹ... Bé yêu thích sự bí ẩn và bạn cũng không phải đauđầu nghĩ phần thưởng bởi bạn không biết mình sắp trao cho con thứ gì.Hãy cẩn thận với những gì bạn đưa cho bé bởi vì, bé có thể kỳ kèo đòiđổi thứ khác.Bạn muốn sử dụng phần thưởng tại bữa cơmDùng phần thưởng vào giờ ăn không phải ý tưởng tốt vì nó có thể phảntác dụng. “Berti nhà tôi có một giai đoạn cực kỳ lười ăn. Lúc đầu, tôihứa sẽ cho bé đi xe lửa trong công viên nếu bé ăn hết. Nhưng khi bé ăncòn thừa, tôi lại tặng bé một que kem hay chiếc bánh yêu thích vì lo conbị đói” - Andra (mẹ của Berti 2 tuổi) chia sẻ.Lời khuyên từ chuyên gia: Tránh phần thưởng ở bữa cơm. Cũng đừngcung cấp cho con món ăn thay thế. Phần lớn các bé đều trải qua giaiđoạn lười ăn và bé biết sớm đi vòng qua nó. Nhưng nếu bé được ăn kemhoặc bánh, bé sẽ nghĩ phần thưởng là đồ ăn và điều này, ngược lạikhuyến khích bé ăn uống thoải mái, dẫn đến vấn đề về cân nặng.Phần thưởng khi mẹ vắng nhà“Nếu con tôi ngoan khi tôi không có ở nhà, tôi hứa sẽ tặng bé một phầnthưởng” – Fransi (mẹ của Cleo 3 tuổi) nói.Lời khuyên từ chuyên gia: Bạn phải đi làm và đó là điều cần được béthông cảm. Nếu được nhiều phần thưởng, bé có thể đòi những thứ ngoàingân sách của bạn. Nếu nhà bạn có 2 bé thì việc thưởng càng rối rắmhơn.Theo M&BXem thêm về dạy tại www.chamsocbe.com ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0