![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Học cách… quên để làm tốt bài thi môn Sử
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Trong bài thi môn Sử, không phải cứ học thuộc lòng rồi liệt kê hết ra bài thi là có thể giành điểm cao. Với nhiều câu hỏi, đôi khi học sinh phải học cách… quên”, cô Đỗ Kim Xinh, giáo viên Sử, THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông, Hà Nội cho hay. Một trong những điều khiến học sinh sợ nhất môn Sử đó là có quá nhiều sự kiện, con số dài dằng dặc khó nhớ. Việc học thuộc lòng tất cả không hẳn là phương pháp hay, nếu trong phòng thi học sinh bị căng thẳng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách… quên để làm tốt bài thi môn Sử Học cách… quên để làm tốt bài thi môn Sử“Trong bài thi môn Sử, không phải cứ học thuộc l òng rồi liệt kê hết ra bài thilà có thể giành điểm cao. Với nhiều câu hỏi, đôi khi học sinh phải học cách…quên”, cô Đỗ Kim Xinh, giáo viên Sử, THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông,Hà Nội cho hay.Một trong những điều khiến học sinh sợ nhất môn Sử đó là có quá nhiều sự kiện,con số dài dằng dặc khó nhớ. Việc học thuộc lòng tất cả không hẳn là phươngpháp hay, nếu trong phòng thi học sinh bị căng thẳng quên một sự kiện rất dễ kéotheo nhầm lẫn hàng loạt các sự kiện khác.“Chính vì vậy, khi giảng bài tôi thường khuyên học sinh không nên tham lam đưaquá nhiều chi tiết, dẫn chứng vào bài. Những chi tiết không quá quan trọng, khôngnhớ chắc chắn thì nên bỏ qua. Học Sử đôi khi phải học cách… quên”, cô Xinh chohay.Tuy nhiên, không phải vì thế mà học sinh “quên” cả những kiến thức cơ bản,những mốc lịch sử quan trọng. Sẽ không khó khăn cho việc nhớ nhanh môn LịchSử, nếu có phương pháp học khoa học.Lập bảng sự kiện để hệ thống kiến thứcTrước hết, để dễ nhớ, học sinh nên hệ thống hóa kiến thức theo các giai đoạn lịchsử và hệ thống hóa kiến thức theo vấn đề. Việc hệ thống hóa kiến thức theo giaiđoạn lịch sử giúp chúng ta nắm được những sự kiện cốt yếu của từng giai đoạn,lấy ví dụ ở giai đoạn lịch sử 1946 – 1954, ta có thể lập bảng hệ thống hóa như sau:Qua bảng hệ thống trên, ngoài việc nắm các kiến thức cơ bản chúng ta cần rènluyện kĩ năng liên kết các sự kiện theo chuỗi (chiều dọc và chiều ngang) để nắmkiến thức theo chỉnh thể.Ngoài ra, việc hệ thống hóa kiến thức theo vấn đề hay chuyên đề (chuyên đề vềđấu tranh ngoại giao; kinh tế; chính trị…) giúp chúng ta không những nắm các sựkiện mà còn biết phát hiện những điểm giống và khác nhau, sự phát triển từ thấpđến cao của các sự kiện… từ đó có thể nắm sâu kiến thức.Một đặc thù của môn Sử là các sự kiện đều có mối quan hệ sâu chuỗi với nhiều sựkiện khác. Nếu tìm ra sự liên kết ấy, việc nhớ sẽ dễ hơn nhiều. Chẳng hạn từ sựkiện thành lập Đảng, trước đó là cả một sự chuẩn bị lâu dài, nó sẽ liên quan đếncác sự kiện như: ngày Bác ra đi tìm đường cứu nước, ngày thành lập Hội ViệtNam Cách Mạng thanh niên…5 bước làm bài thi môn SửBước 1: Đọc kĩ đề để xác định yêu cầu của đề, mỗi câu hỏi thi cần xác định thờigian, không gian và trọng tâm. Nếu chúng ta bỏ qua khâu này thì rất dễ bị lạc đề,lấy ví dụ câu hỏi sau: Tại sao nói phong trào Đồng Khởi chuyển cách mạng miềnNam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?, với câu hỏi này cần xác định:thời gian là năm 1960; Không gian là phạm vi ở miền Nam; Trọng tâm là phần kếtquả và ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.Bước 2: Viết đề cương sơ lược. Nhiều học sinh thường bỏ qua bước này và chorằng nó không thực sự cần thiết. Tuy nhiên, tôi cho rằng đây là một bước rất quantrọng. Đề cương, dàn ý sơ lược sẽ giúp học sinh triển khai bài rành mạch, khôngsợ bỏ sót, thiếu ý khi làm bài thi. Thực tế chấm bài, tôi thấy rất nhiều của các emcó đủ các yêu cầu của thang điểm nhưng vẫn không đạt điểm cao vì bài các ýchính quá tóm tắt và lộn xộn .Bước 3: Cần phân phối thời gian làm bài cho hợp lí: lấy thời gian làm bài chia chothang điểm là 10, qua đó tập trung thời gian hợp lí cho từng câu hỏi. Ví dụ thờigian làm bài là 90 phút, lấy 70 phút chia cho thang điểm 10 ( dành 20 phút để viếtđề cương sơ lược và đọc lại bài sau khi làm xong), như vậy mỗi điểm tương ứngvới 7 phút.Bước 4: Đối với loại câu hỏi trình bày sự kiện (như thế nào?), chúng ta phải trìnhbày theo thứ tự: hoàn cảnh, chủ trương, diễn biễn, kết quả, ý nghĩa sự kiện. Đốivới câu hỏi nâng cao: (Tại sao như vậy?) chúng ta nhất thiết phải tuân thủ nguyêntắc bộ môn: trình bày tóm tắt sự kiện trước khi giải thích tại sao, một bài viết nhưvậy thì mới đủ hai phần: biết và hiểu lịch sử.Một điều học sinh cần nhớ là khi làm bài thi Sử cũng cần triển khai như một bàiVăn phải . Tức là có phần mở bài, thân bài và kết bài. Phần mở bài thường gắn vớihoàn cảnh của sự kiện cần phân tích. Thân bài cần phải thể hiện được những yêucầu mà đề bài ra. Kết bài sẽ là phần kết quả, ý nghĩa, hậu quả hoặc hệ quả.“Ngoài ra, học sinh nên đọc thêm nhiều sách tham khảo, theo dõi các sự kiện thờisự đương đại để làm tăng thêm độ rộng và sâu cho bài thi”, cô Xinh khuyên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách… quên để làm tốt bài thi môn Sử Học cách… quên để làm tốt bài thi môn Sử“Trong bài thi môn Sử, không phải cứ học thuộc l òng rồi liệt kê hết ra bài thilà có thể giành điểm cao. Với nhiều câu hỏi, đôi khi học sinh phải học cách…quên”, cô Đỗ Kim Xinh, giáo viên Sử, THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông,Hà Nội cho hay.Một trong những điều khiến học sinh sợ nhất môn Sử đó là có quá nhiều sự kiện,con số dài dằng dặc khó nhớ. Việc học thuộc lòng tất cả không hẳn là phươngpháp hay, nếu trong phòng thi học sinh bị căng thẳng quên một sự kiện rất dễ kéotheo nhầm lẫn hàng loạt các sự kiện khác.“Chính vì vậy, khi giảng bài tôi thường khuyên học sinh không nên tham lam đưaquá nhiều chi tiết, dẫn chứng vào bài. Những chi tiết không quá quan trọng, khôngnhớ chắc chắn thì nên bỏ qua. Học Sử đôi khi phải học cách… quên”, cô Xinh chohay.Tuy nhiên, không phải vì thế mà học sinh “quên” cả những kiến thức cơ bản,những mốc lịch sử quan trọng. Sẽ không khó khăn cho việc nhớ nhanh môn LịchSử, nếu có phương pháp học khoa học.Lập bảng sự kiện để hệ thống kiến thứcTrước hết, để dễ nhớ, học sinh nên hệ thống hóa kiến thức theo các giai đoạn lịchsử và hệ thống hóa kiến thức theo vấn đề. Việc hệ thống hóa kiến thức theo giaiđoạn lịch sử giúp chúng ta nắm được những sự kiện cốt yếu của từng giai đoạn,lấy ví dụ ở giai đoạn lịch sử 1946 – 1954, ta có thể lập bảng hệ thống hóa như sau:Qua bảng hệ thống trên, ngoài việc nắm các kiến thức cơ bản chúng ta cần rènluyện kĩ năng liên kết các sự kiện theo chuỗi (chiều dọc và chiều ngang) để nắmkiến thức theo chỉnh thể.Ngoài ra, việc hệ thống hóa kiến thức theo vấn đề hay chuyên đề (chuyên đề vềđấu tranh ngoại giao; kinh tế; chính trị…) giúp chúng ta không những nắm các sựkiện mà còn biết phát hiện những điểm giống và khác nhau, sự phát triển từ thấpđến cao của các sự kiện… từ đó có thể nắm sâu kiến thức.Một đặc thù của môn Sử là các sự kiện đều có mối quan hệ sâu chuỗi với nhiều sựkiện khác. Nếu tìm ra sự liên kết ấy, việc nhớ sẽ dễ hơn nhiều. Chẳng hạn từ sựkiện thành lập Đảng, trước đó là cả một sự chuẩn bị lâu dài, nó sẽ liên quan đếncác sự kiện như: ngày Bác ra đi tìm đường cứu nước, ngày thành lập Hội ViệtNam Cách Mạng thanh niên…5 bước làm bài thi môn SửBước 1: Đọc kĩ đề để xác định yêu cầu của đề, mỗi câu hỏi thi cần xác định thờigian, không gian và trọng tâm. Nếu chúng ta bỏ qua khâu này thì rất dễ bị lạc đề,lấy ví dụ câu hỏi sau: Tại sao nói phong trào Đồng Khởi chuyển cách mạng miềnNam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?, với câu hỏi này cần xác định:thời gian là năm 1960; Không gian là phạm vi ở miền Nam; Trọng tâm là phần kếtquả và ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.Bước 2: Viết đề cương sơ lược. Nhiều học sinh thường bỏ qua bước này và chorằng nó không thực sự cần thiết. Tuy nhiên, tôi cho rằng đây là một bước rất quantrọng. Đề cương, dàn ý sơ lược sẽ giúp học sinh triển khai bài rành mạch, khôngsợ bỏ sót, thiếu ý khi làm bài thi. Thực tế chấm bài, tôi thấy rất nhiều của các emcó đủ các yêu cầu của thang điểm nhưng vẫn không đạt điểm cao vì bài các ýchính quá tóm tắt và lộn xộn .Bước 3: Cần phân phối thời gian làm bài cho hợp lí: lấy thời gian làm bài chia chothang điểm là 10, qua đó tập trung thời gian hợp lí cho từng câu hỏi. Ví dụ thờigian làm bài là 90 phút, lấy 70 phút chia cho thang điểm 10 ( dành 20 phút để viếtđề cương sơ lược và đọc lại bài sau khi làm xong), như vậy mỗi điểm tương ứngvới 7 phút.Bước 4: Đối với loại câu hỏi trình bày sự kiện (như thế nào?), chúng ta phải trìnhbày theo thứ tự: hoàn cảnh, chủ trương, diễn biễn, kết quả, ý nghĩa sự kiện. Đốivới câu hỏi nâng cao: (Tại sao như vậy?) chúng ta nhất thiết phải tuân thủ nguyêntắc bộ môn: trình bày tóm tắt sự kiện trước khi giải thích tại sao, một bài viết nhưvậy thì mới đủ hai phần: biết và hiểu lịch sử.Một điều học sinh cần nhớ là khi làm bài thi Sử cũng cần triển khai như một bàiVăn phải . Tức là có phần mở bài, thân bài và kết bài. Phần mở bài thường gắn vớihoàn cảnh của sự kiện cần phân tích. Thân bài cần phải thể hiện được những yêucầu mà đề bài ra. Kết bài sẽ là phần kết quả, ý nghĩa, hậu quả hoặc hệ quả.“Ngoài ra, học sinh nên đọc thêm nhiều sách tham khảo, theo dõi các sự kiện thờisự đương đại để làm tăng thêm độ rộng và sâu cho bài thi”, cô Xinh khuyên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang tuyển sinh 2012 tuyển sinh đại học cao đẳng 2012 bí quyết ôn thi đại học 2012 kinh nghiệm luyện thi đại học 2012 kỹ năng ôn thi 2012Tài liệu liên quan:
-
3 trang 103 0 0
-
7 trang 101 0 0
-
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Lớp 12 tỉnh Bình Dương
5 trang 95 0 0 -
2 'siêu tiếng Anh' chia sẻ bí quyết đạt điểm cao IELTS
6 trang 20 0 0 -
Giúp học sinh cuối cấp lên kế hoạch cho tương lai
2 trang 19 0 0 -
Những bí kíp cho kì thi tốt nghiệp THPT
3 trang 18 0 0 -
Những lỗi cần tránh trong môn toán
3 trang 17 0 0 -
Bí quyết giúp thí sinh tự tin dự thi đại học
2 trang 16 0 0 -
Thủ khoa ĐH “bật mí” cách làm bài thi môn khối A
5 trang 16 0 0 -
Cách làm bài thi môn tiếng Anh
3 trang 16 0 0