![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Học cách xin lỗi con
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả chúng ta đều có thể mắc lỗi với con trẻ. Những lời nói hay hành động lúc bực tức làm tổn thương con và sau đó bạn thấy hối hận. Một lời xin lỗi chân thật sẽ rất có hiệu nghiệm khi muốn xoá bỏ lỗi lầm. Một lời xin lỗi có ý nghĩa sẽ giúp mọi việc tốt đẹp hơn và tránh những xung đột ngoài Nguồn ảnh: Inmagine.com ý muốn. Khi xin lỗi một đứatrẻ, bạn thể hiện thiện chí thừa nhận trách nhiệm đối với những hành động đã qua, đồng thời dạy cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách xin lỗi con Học cách xin lỗi con Tất cả chúng ta đều có thể mắc lỗi với con trẻ. Những lời nói hay hành động lúc bực tức làm tổn thương con và sau đó bạn thấy hối hận. Một lời xin lỗi chân thật sẽ rất có hiệu nghiệm khi muốn xoá bỏ lỗi lầm. Một lời xin lỗi có ý nghĩa sẽ giúp mọi việc tốt đẹp hơn và tránh những xung đột ngoàiNguồn ảnh: Inmagine.com ý muốn. Khi xin lỗi một đứatrẻ, bạn thể hiện thiện chí thừa nhận trách nhiệm đốivới những hành động đã qua, đồng thời dạy cho conbiết khoan dung.Bước 1Nhận ra rằng bạn đã mắc lỗi. Thừa nhận trách nhiệm haylợi ích của lời xin lỗi là thất bại. Lời xin lỗi phải chânthành. Nhớ rằng bọn trẻ rất nhạy cảm và chúng sẽ biết ngaynếu bạn không thật lòng.Bước 2Giữ bình tĩnh. Nếu bạn quá tức giận không thể nghĩ theochiều hướng tích cực, hãy nói với con rằng bạn cần được ởmột mình trước khi tiếp tục cuộc nói chuyện. Hãy nghĩ xemviệc gì đã xảy ra và tại sao lại như vậy. Đánh giá cảm giácbằng cách nghĩ về việc mình sẽ mô tả sự việc xảy ra thếnào với một người bạn trưởng thành.Bước 3Xin lỗi một cách đơn giản và thẳng thắn. Thể hiện sự hốitiếc hay buồn bã với tổn thương mà bạn gây ra. Xin lỗi vìhành vi chứ không phải vì con người bạn. Bạn có thể nói:Mẹ xin lỗi vì đã quá nóng nên mắng con lười biếng và vôdụng. Cách nói này hiệu quả hơn nhiều so với câu Mẹ xinlỗi, mẹ là một người thiếu suy nghĩ và nóng vội.Bước 4Đừng bào chữa hành vi của mình bằng cách đổ lỗi cho con.Lời buộc tội Nếu con không thường xuyên dậy muộn, mẹđã không quá tức giận như vậy chỉ là cách đẩy lỗi sangcon và làm giảm hiệu lực của câu xin lỗi. Việc nói Mẹ xinlỗi… nhưng nghe có vẻ như lời buộc tội hơn là xin lỗi.Những vấn đề cần chấn chỉnh của con (như con nhỡ xe busvì đi ngủ quá muộn…) nên để dành cho một buổi nóichuyện khác.Bước 5Tự vấn bản thân và con xem nên làm thế nào để mọi việctốt đẹp hơn. Hỏi xem bạn có thể làm gì khác để tránh sựviệc tương tự. Cùng xem xét lại hành vi của cả bạn và con,đồng thời đưa ra hướng giải quyết với những việc tương tựtrong tương lai. Hãy chắc rằng bạn muốn được tha thứ. Câunói chân thành Mẹ đã sai, con sẽ tha thứ cho mẹ chứ? sẽtăng cường cảm giác hối tiếc trong khi giúp cho trẻ hiểusức mạnh của lòng khoan dung.Bước 6Nhớ rằng bạn không phải là người hoàn hảo và bạn sẽ cólúc mắc lỗi. Điều quan trọng là nhận ra lỗi và sửa chữa.Luôn nhắc nhở bản thân về tất cả những điều tốt đẹp bạn đãlàm ở cương vị người bố, người mẹ và biết rằng một lời xinlỗi chân thành là một trong những việc đó.Lưu ý:- Đừng lạm dụng lời xin lỗi hay đánh mất niềm tin.- Đừng xin lỗi vì tất cả mọi việc nhỏ nhặt mà trẻ khôngthích.- Không bao giờ xin lỗi khi hành vi của bạn vì nhữngnguyên tắc hợp lý hay sự trừng phạt chính đáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách xin lỗi con Học cách xin lỗi con Tất cả chúng ta đều có thể mắc lỗi với con trẻ. Những lời nói hay hành động lúc bực tức làm tổn thương con và sau đó bạn thấy hối hận. Một lời xin lỗi chân thật sẽ rất có hiệu nghiệm khi muốn xoá bỏ lỗi lầm. Một lời xin lỗi có ý nghĩa sẽ giúp mọi việc tốt đẹp hơn và tránh những xung đột ngoàiNguồn ảnh: Inmagine.com ý muốn. Khi xin lỗi một đứatrẻ, bạn thể hiện thiện chí thừa nhận trách nhiệm đốivới những hành động đã qua, đồng thời dạy cho conbiết khoan dung.Bước 1Nhận ra rằng bạn đã mắc lỗi. Thừa nhận trách nhiệm haylợi ích của lời xin lỗi là thất bại. Lời xin lỗi phải chânthành. Nhớ rằng bọn trẻ rất nhạy cảm và chúng sẽ biết ngaynếu bạn không thật lòng.Bước 2Giữ bình tĩnh. Nếu bạn quá tức giận không thể nghĩ theochiều hướng tích cực, hãy nói với con rằng bạn cần được ởmột mình trước khi tiếp tục cuộc nói chuyện. Hãy nghĩ xemviệc gì đã xảy ra và tại sao lại như vậy. Đánh giá cảm giácbằng cách nghĩ về việc mình sẽ mô tả sự việc xảy ra thếnào với một người bạn trưởng thành.Bước 3Xin lỗi một cách đơn giản và thẳng thắn. Thể hiện sự hốitiếc hay buồn bã với tổn thương mà bạn gây ra. Xin lỗi vìhành vi chứ không phải vì con người bạn. Bạn có thể nói:Mẹ xin lỗi vì đã quá nóng nên mắng con lười biếng và vôdụng. Cách nói này hiệu quả hơn nhiều so với câu Mẹ xinlỗi, mẹ là một người thiếu suy nghĩ và nóng vội.Bước 4Đừng bào chữa hành vi của mình bằng cách đổ lỗi cho con.Lời buộc tội Nếu con không thường xuyên dậy muộn, mẹđã không quá tức giận như vậy chỉ là cách đẩy lỗi sangcon và làm giảm hiệu lực của câu xin lỗi. Việc nói Mẹ xinlỗi… nhưng nghe có vẻ như lời buộc tội hơn là xin lỗi.Những vấn đề cần chấn chỉnh của con (như con nhỡ xe busvì đi ngủ quá muộn…) nên để dành cho một buổi nóichuyện khác.Bước 5Tự vấn bản thân và con xem nên làm thế nào để mọi việctốt đẹp hơn. Hỏi xem bạn có thể làm gì khác để tránh sựviệc tương tự. Cùng xem xét lại hành vi của cả bạn và con,đồng thời đưa ra hướng giải quyết với những việc tương tựtrong tương lai. Hãy chắc rằng bạn muốn được tha thứ. Câunói chân thành Mẹ đã sai, con sẽ tha thứ cho mẹ chứ? sẽtăng cường cảm giác hối tiếc trong khi giúp cho trẻ hiểusức mạnh của lòng khoan dung.Bước 6Nhớ rằng bạn không phải là người hoàn hảo và bạn sẽ cólúc mắc lỗi. Điều quan trọng là nhận ra lỗi và sửa chữa.Luôn nhắc nhở bản thân về tất cả những điều tốt đẹp bạn đãlàm ở cương vị người bố, người mẹ và biết rằng một lời xinlỗi chân thành là một trong những việc đó.Lưu ý:- Đừng lạm dụng lời xin lỗi hay đánh mất niềm tin.- Đừng xin lỗi vì tất cả mọi việc nhỏ nhặt mà trẻ khôngthích.- Không bao giờ xin lỗi khi hành vi của bạn vì nhữngnguyên tắc hợp lý hay sự trừng phạt chính đáng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật sống bí quyết giữ hạnh phúc gia đình nghệ thuật làm vợ nghệ thuật làm mẹ kỹ năng sốngTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 327 2 0 -
Terrarium - trồng cây sạch trong nhà
3 trang 277 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 262 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 239 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 235 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 231 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 218 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 216 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 213 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 206 0 0