Thông tin tài liệu:
Bạn thật sự muốn làm một người có phẩm hạnh tốt? Muốn làm một người có những thói quen tốt? Hoặc bạn muốn nắm bắt được những cơ hội ở cạnh mình, muốn làm một người có con mắt hơn đời? Quyển sách "Đạo lý làm người” này chỉ cho bạn thấy những phương hướng làm người, nêu ra hom một trăm đạo lý nhỏ, bao gồm hơn một trăm câu chuyện nhỏ từ những góc độ khác nhau giúp bạn có thể cảm nhận và lĩnh hội đạo lý làm người tốt hơn. Nội dung sách gồm có 5 chương, phần 1 gồm 3 chương, bao gồm: Chương 1: Làm một người chân thành và cao thượng, Chương 2: Làm một người có những thói quen tốt, Chương 3: Làm một người có tâm trạng thoải mái. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học đạo lý làm người: Phần 1 THẠCÒk !ổỏoỏỏ7080 í Dạo lýLÀM NGƯỜIĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI LÝ THẠC Dạo lýLÀM NGƯƠI fl&ÀỈIẸi LỜI MỞ ĐẦU Đạo lý làm người gồm có những gì? Chúng ta nên làmngười như thế nào? Chủng ta phải làm một con người như thếnào? Đây lù học vấn cùa cả một đời người, và cũng là mộtmôn nghệ thuật. Nhiều người đã từng nghiên cứu vấn đề nàysuốt cả cuộc đời, có một số người do nắm rõ phương pháplàm người nền đã đạt được thành công, và cũng có một sốngười đến tận lúc cuối đời vẫn không hiểu rõ nên làm ngườinhư thế nào. Trong cuộc sống, chúng ta thường thấy có người kêu carằng “làm người khó, khó làm người” và củng thường có ,người nói cho chúng ta biết đạo lý làm người trước, làm việcsau Từ đó có thể thấy được làm người như thể nào khôngphải là một chuyên nhỏ mà là bài học bất kì ai cũng bắt buộcphải trải qua trong cuộc đời. Một con người từ khi bắt đầu được sinh ra đến với thếgiới này cho đến tận lúc cuối đời, trong suốt cả quá trình đókhông ai là không phải trải qua hai việc: thứ nhất là làm6 L Ý THẠCngười, thứ hai là làm việc. Làm người tuy không có nhữngnguyên tắc và tiêu chuẩn bắt buộc phải tuân theo nhưng lạitồn tại một số phép tắc chung nhất định, có những kĩ xảo vàquy luật có thể tuần hoàn. Vậy đạo lý làm người bao gồm những gì? Quyển sáchĐạo lý làm người” này chỉ cho bạn thấy những phươnghướng làm người, nêu ra hom một trăm đạo lý nhỏ, bao gồmhom một trăm câu chuyện nhỏ từ những góc độ khác nhaugiúp bạn có thể cảm nhận và lĩnh hội đạo lý làm người tốthom. Bạn thật sự muốn làm một người có phẩm hạnh tổt?Muốn làm một người có những thói quen tốt? Hoặc bạn muốnnắm bắt được những cơ hội ở cạnh mình, muốn làm mộtngười có con mắt hom đời? Hoặc điều bạn mong muốn là làmmột người có mục tiêu, một người có đầy trí tuệ, vừa ngoạigiao giỏi, ý chí kiên cường, học vẩn uyên thâm, tâm tính tốt.Những phẩm chất cao đẹp này chắc chắn ai cũng mong cỏđược. Nếu đã như vậy thì hãy nhanh tay lật mở cuốn sách“Đạo lý làm người” này. Tác giả có phong cách viểt nhẹnhàng mà sâu sắc, kết hợp những cáu chuyện của nhữngngười nổi tiếng cả trong nước và trên thế giới, thông qua từngmẩu chuyện nhỏ giàu ý nghĩa giúp bạn từng bước tiến vàocung điện của đạo lý làm người.ĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 7 Con đường dẫn tới thành công cần được chính bản thánmình khai phả. Khi làm ngưcri có thể bạn sẽ gặp phải một sốsai lầm, khi làm việc có thế bạn sẽ gặp phải một số khó khăn,trên đời này chẳng cỏ việc gì là hoàn toàn thuận lợi cả. Trêncon đường đòi đầy chông gai đó, cuổn sách “Đạo lý làmngười sẽ giúp bạn thắp lên một ngọn đèn trong trái tim mình,chi cho bạn hướng đi dẫn tới thành công. CHƯƠNG 1 LÀM MỘT NGƯỜI CHÂN THÀNH VÀ CAO THƯỢNG Con người ta sống ở trên đời không thể lúc nào cũngchỉ có một mình mà phải có những mối quan hệ trăm tơnghìn mối với người khác. Để duy trì mối quan hệ giữangười với người thì ngoài lợi ích chung còn cần có sựchân thành. Chân thành là gì? Là sự chân thực và thẳng thắn dựatrên nền tảng khách quan. Không âm mưu, không lừadối, đó là nền tảng cơ bản cho sự giao tiếp gỉữa người vớingười. Chỉ khi chúng ta thành thật, biết giữ chữ tín thìmới có thể khiến người khác tin tưởng, mới có được sựtôn trọng và giúp đỡ của người khác. Thừa Di - nhà triết học thời Bắc Tống đã từng nói:“Con người không trung tín thì không thể đứng trên đời10 L Ý THẠCnày”. Điểu này càng chứng tỏ sự quan trọng của chânthành. Muốn tiến từng bước vững chắc trong các mốiquan hệ xã giao thì việc đầu tiên là phải giành được sự tintưởng của người khác. Mà muốn giành được điều đó thìphải đối xử chân thành với mọi người, nói được thì phảilàm được. Chỉ có như vậy bạn mới có thể thành côngtrong các mối quan hệ, mới có được những tình bạri lâudài và bền vững. 1. Người chằn thảnh làm nên viêc lởn H oàng Phổ Tích là m ột dại thẩn nổi tiếng thời nhàTùy. Năm ông mới ba tuổi đã mồ côi cha, do m ột mìnhmẹ ông khó lòng kiếm đủ sống bèn đem theo ông vềnhà ngoại. Ông ngoại của Hoàng Phổ Tích thấy cháumình thông m inh lanh lợi, hơn nữa lọi m ất cha từ nhỏ,hết súc đáng thương nên hết mực thương yểu ông. Ông ngoại của H oàng Phổ Tích tên là V ĩ HiếuKhoan, khi đó nhà họ V ĩ ở vùng đó có thể coi là mộtgia đình lớn có danh tiếng, gia rảnh tương đối giàu có.Do trong nhà có rất nhiều con cháu đến tuổi đi họcnên V ĩ H iếu Khoan đã cho m ở m ột lớp học tại nhà (tưthục), mời riêng m ột íháy giáo về dạy. Vạy là HoàngĐẠO LÝ LÀM NGƯỜI 11Phổ Tích bèn cùng học với các anh em họ của m ình tạilớp học tại gia nây. V ĩ H iếu Khoan là m ột người hết sức nghiêm khắc,đặc biệt là đối với con cháu c ...