Danh mục

Học làm mẹ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không quá nghiêm khắc: Trẻ em cũng có nhiều sức ép từ việc học tập, bổn phận hoặc công việc được giao. Trẻ còn ham chơi, đôi khi không chu toàn bổn phận. Thi thoảng cũng nên làm ngơ để trẻ thoải mái một chút, cho chúng làm những “việc riêng” mà không bị kiểm soát. Mỗi ngày nên để trẻ chơi một mình khỏang 30 phút, rất có ích cho trẻ phát triển tính độc lập, đồng thời người mẹ cũng thảnh thơi làm điều gì đó, chẳng hạn đọc sách, báo… Có con cái thì dễ nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học làm mẹ Học làm mẹ Không quá nghiêm khắc: Trẻ em cũng có nhiều sức ép từ việc học tập, bổn phận hoặc công việc được giao. Trẻ còn ham chơi, đôi khi không chu toàn bổn phận. Thi thoảng cũngnên làm ngơ để trẻ thoải mái một chút, cho chúng làmnhững “việc riêng” mà không bị kiểm soát. Mỗi ngàynên để trẻ chơi một mình khỏang 30 phút, rất có ích chotrẻ phát triển tính độc lập, đồng thời người mẹ cũngthảnh thơi làm điều gì đó, chẳng hạn đọc sách, báo…Có con cái thì dễ nhưng làm cha mẹ thì không dễ. Ngườimẹ cần lưu ý 6 điểm sau:1. Không quá nghiêm khắc: Trẻ em cũng có nhiều sức éptừ việc học tập, bổn phận hoặc công việc được giao. Trẻcòn ham chơi, đôi khi không chu toàn bổn phận. Thi thoảngcũng nên làm ngơ để trẻ thoải mái một chút, cho chúng làmnhững “việc riêng” mà không bị kiểm soát. Mỗi ngày nênđể trẻ chơi một mình khỏang 30 phút, rất có ích cho trẻphát triển tính độc lập, đồng thời người mẹ cũng thảnh thơilàm điều gì đó, chẳng hạn đọc sách, báo…2. Biết từ chối: Trẻ muốn ăn cá nhưng mẹ không cho, bắtbuộc phải ăn thịt. Trẻ lười ăn rau, mẹ ép nó ăn cho bằngđược. Có thể vì lợi ích của trẻ, người mẹ cần hiểu biết đểtập cho trẻ quen dần một loại thực phẩm nào đó. Có nhữngcái trẻ đòi nhưng người mẹ phải biết từ chối, vì lợi ích thựcsự cho trẻ, không nên theo ý riêng mẹ, cũng đừng chiếuchuộng trẻ quá, muốn gì được nấy. Tuy nhiên, không nên larầy hoặc đánh đập, làm chung hoảng sợ.3. Nghiêm nghị: Khi trẻ bất tuân hoặc trì hoãn một việclàm gì đó, người mẹ cần kiên định, cương trực, nghiêmnghị và dứt khoát (trong ngôn ngữ và thái độ). Yêu conkhông đúng cách là ghét con, nhưng ghét con đúng cách làyêu con. Một ánh mắt biểu hiện sự “cứng rắn” cũng đủ đểtrẻ tuân phục, trẻ vẫn tôn kính và nhận ra điều đúng đắn.Phụ nữ thường hay dễ dãi với con cái nên mới có câu “conhư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Không dọa nạt nhưng có thể nói:“Nếu con không nghe, mẹ sẽ không cho con đi chơi cuốituần”. Chẳng hạn như vậy!4. Không nhu nhược: Khi trẻ đòi hỏi cái gì đó, người mẹdễ chiều chuộng nó mà không quan tâm nguy hại có thểxảy ra, thậm chí có thể làm mất tính độc lập, tự kiềm chế vàtính thích nghi ở trẻ. Chúng có thể thất vọng vì không đượctoại nguyện, nhưng không vì vậy mà “xuống nước” vớichúng người mẹ không cần “bù đắp” vì chúng sẽ “đượcđằng chân lân đằng đầu”.5. Biết thư giãn: Người mẹ luôn bận rộn với con cái vàviệc nội trợ, khó có thời gian rảnh rỗi. Hãy cố gắng nhờ aiđó trông coi trẻ để có thời gian thư giãn, đừng tự “tróibuộc” mình thái quá bằng cách có thể giao việc nhà chongười khác hoặc gác lại những việc chưa cần thiết để có thểđi chơi với chồng khi có dịp, nhất là những ngày cuối tuần.Thư giãn để bớt căng thẳng, đừng tỏ vẻ khó chịu với ngườikhác. Nhờ vậy mà người mẹ đủ sức đảm trách công việc,xứng đáng là “nội tướng” của gia đình.6. Tính khôi hài: Vui cười hoặc khôi hài là điều quantrọng trong đời sống gia đình. Sau một ngày chịu áp lực củacông việc, hãy tươi cười và thoải mái với mọi người. Điềuđó không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn chiếm được cảmtình của chồng, con.

Tài liệu được xem nhiều: