Học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - ĐH Thủy lợi
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề thi tốt nghiệp chính trị Học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - ĐH Thủy lợi trình bày các chuyên đê: Chuyên đề 1: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, chuyên đề 2: Học thuyết giá trị, chuyên đề 3: Học thuyết giá trị thặng dư, chuyên đề 4: Vị trí; vai trò của giai cấp công nhân trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - ĐH Thủy lợi TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --------***-------- CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (DÀNH CHO SINH VIÊN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC) HÀ NỘI, NĂM 2013 1 HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HỆ ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ 1 HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI I. LÝ LUẬN CHUNG Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong những phát hiện vĩ đại nhất của chủ nghĩa Mác. Trong đó, học thuyết hình thái kinh tế- xã hội là cơ sở, phương pháp luận để phân tích các hiện tượng khác của xã hội loài người; tức là dựa trên nền tảng của sản xuất vật chất của xã hội để nhìn nhận, đánh giá. Học thuyết bao gồm những nội dung cơ bản sau: 1. Vấn đề sản xuất vật chất và phương thức sản xuất Sản xuất vật chất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ và phương tiện lao động để tác động vào đối tượng vật chất nhằm tạo ra những sản phẩm đáp ứng sự tồn tại, phát triển của cá nhân và cộng đồng. - Hoạt động sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người bởi đó là một loại hình hoạt động thực tiễn với mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của xã hội loài người. - Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người thì sản xuất vật chất phải có năng suất ngày càng cao. Theo Mác, năng suất lao động không chỉ phụ thuộc vào lực lượng sản xuất mà còn phụ thuộc vào quan hệ sản xuất. 2 - Trên cơ sở thoả mãn về vật chất, con người có điều kiện để phát triển nhu cầu về đời sống tinh thần. Từ đó, văn hoá, nghệ thuật, pháp luật, khoa học, giáo dục,…ra đời. Bất cứ quá trình sản xuất vật chất nào cũng được tiến hành theo những cách thức xác định với mục đích nhất định. Cách thức tiến hành đó chính là phương thức sản xuất. Phương thức sản xuất là khái niệm dùng để chỉ những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định. - Mỗi giai đoạn lịch sử có một phương thức sản xuất đặc trưng. Đó là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng tạo nên sức sản xuất của xã hội. - Phương thức sản xuất mang tính lịch sử. Phương thức sản suất nào cũng có quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và chuyển hoá. Quá trình đó phải có những điều kiện tất yêú. - Phương thức sản xuất là yếu tố quyết định trong các yếu tố tác động vào quá trình vận động, phát triển và biến đổi của xã hội. - Sự phát triển của lịch sử nhân loại là lịch sử thay thế và phát triển của các phương thức sản xuất từ trình độ thấp đến trình độ ngày càng cao hơn. Tuy nhiên, sự thay thế nhau của các phương thức sản xuất ở mỗi cộng đồng xã hội nhất định lại có sự thống nhất trong tính đa dạng. Tính chất tuần tự trong quá trình thay thế và phát triển của các phương thức sản xuất cũng chính là quy luật chung trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, nhưng với mỗi cộng đồng nhất định, tuỳ theo điều kiện khách quan và chủ quan ở mỗi giai đoạn mà có thể có biểu hiện đa dạng về con đường phát triển. Song dù lịch sử của mỗi cộng đồng người có phát triển đa dạng, phong phú như thế nào, thậm chí có những giai đoạn phát triển phải trải qua những con đường vòng nhưng rốt cuộc lịch sử vẫn tuân theo xu hướng chung là phát triển 3 theo chiều hướng đi lên từ phương thức sản xuất ở trình độ thấp lên trình độ cao hơn. 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất. Chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành quy luật: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội. Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. - Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất, thể hiện năng lực thực tiễn của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm: người lao động (với sức lao động và kĩ năng lao động của họ) và tư liệu sản xuất (gồm tư liệu lao động, đối tượng lao động). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - ĐH Thủy lợi TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --------***-------- CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (DÀNH CHO SINH VIÊN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC) HÀ NỘI, NĂM 2013 1 HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN HỆ ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ 1 HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI I. LÝ LUẬN CHUNG Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong những phát hiện vĩ đại nhất của chủ nghĩa Mác. Trong đó, học thuyết hình thái kinh tế- xã hội là cơ sở, phương pháp luận để phân tích các hiện tượng khác của xã hội loài người; tức là dựa trên nền tảng của sản xuất vật chất của xã hội để nhìn nhận, đánh giá. Học thuyết bao gồm những nội dung cơ bản sau: 1. Vấn đề sản xuất vật chất và phương thức sản xuất Sản xuất vật chất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ và phương tiện lao động để tác động vào đối tượng vật chất nhằm tạo ra những sản phẩm đáp ứng sự tồn tại, phát triển của cá nhân và cộng đồng. - Hoạt động sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người bởi đó là một loại hình hoạt động thực tiễn với mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của xã hội loài người. - Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người thì sản xuất vật chất phải có năng suất ngày càng cao. Theo Mác, năng suất lao động không chỉ phụ thuộc vào lực lượng sản xuất mà còn phụ thuộc vào quan hệ sản xuất. 2 - Trên cơ sở thoả mãn về vật chất, con người có điều kiện để phát triển nhu cầu về đời sống tinh thần. Từ đó, văn hoá, nghệ thuật, pháp luật, khoa học, giáo dục,…ra đời. Bất cứ quá trình sản xuất vật chất nào cũng được tiến hành theo những cách thức xác định với mục đích nhất định. Cách thức tiến hành đó chính là phương thức sản xuất. Phương thức sản xuất là khái niệm dùng để chỉ những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định. - Mỗi giai đoạn lịch sử có một phương thức sản xuất đặc trưng. Đó là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng tạo nên sức sản xuất của xã hội. - Phương thức sản xuất mang tính lịch sử. Phương thức sản suất nào cũng có quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và chuyển hoá. Quá trình đó phải có những điều kiện tất yêú. - Phương thức sản xuất là yếu tố quyết định trong các yếu tố tác động vào quá trình vận động, phát triển và biến đổi của xã hội. - Sự phát triển của lịch sử nhân loại là lịch sử thay thế và phát triển của các phương thức sản xuất từ trình độ thấp đến trình độ ngày càng cao hơn. Tuy nhiên, sự thay thế nhau của các phương thức sản xuất ở mỗi cộng đồng xã hội nhất định lại có sự thống nhất trong tính đa dạng. Tính chất tuần tự trong quá trình thay thế và phát triển của các phương thức sản xuất cũng chính là quy luật chung trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, nhưng với mỗi cộng đồng nhất định, tuỳ theo điều kiện khách quan và chủ quan ở mỗi giai đoạn mà có thể có biểu hiện đa dạng về con đường phát triển. Song dù lịch sử của mỗi cộng đồng người có phát triển đa dạng, phong phú như thế nào, thậm chí có những giai đoạn phát triển phải trải qua những con đường vòng nhưng rốt cuộc lịch sử vẫn tuân theo xu hướng chung là phát triển 3 theo chiều hướng đi lên từ phương thức sản xuất ở trình độ thấp lên trình độ cao hơn. 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất. Chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành quy luật: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội. Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. - Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất, thể hiện năng lực thực tiễn của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm: người lao động (với sức lao động và kĩ năng lao động của họ) và tư liệu sản xuất (gồm tư liệu lao động, đối tượng lao động). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học thuyết giá trị thặng dư Học thuyết giá trị Kinh tế chính trị Mác-Lênin Học thuyết chính trị Chính trị học đại cương Giai cấp công nhân Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3022 44 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 255 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 226 0 0 -
152 trang 163 0 0
-
2 trang 152 0 0
-
Đề cương học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II
12 trang 103 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 100 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết giá trị thặng dư và sự cống hiến của C.Mác
62 trang 95 0 0 -
1 trang 80 0 0
-
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 2
142 trang 75 0 0