Học phí từ góc độ kinh tế công: Quan niệm và căn cứ xác định
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch vụ giáo dục là dịch vụ công cộng không thuần túy có thể được cung cấp công cộng hoặc cung cấp tư nhân cho người học. Học phí là mức giá mà người sử dụng dịch vụ phải trả cho nhà cung cấp để được thụ hưởng dịch vụ giáo dục. Trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục, Chính phủ cần xác định rõ hình thức cung cấp dịch vụ, mức thu học phí giữa các nhóm dịch vụ giáo dục để đảm bảo sự phát triển cho mọi cơ sở giáo dục và nguồn nhân lực của quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học phí từ góc độ kinh tế công: Quan niệm và căn cứ xác định NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & HỌC PHÍ TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ CÔNG: QUAN NIỆM VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH ĐẶNG THỊ MINH HIỀN Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: dangminhhienvkhgd@gmail.com Tóm tắt: Dịch vụ giáo dục là dịch vụ công cộng không thuần túy có thể được cung cấp công cộng (bởi Chính phủ)hoặc cung cấp tư nhân (bởi các doanh nghiệp/tổ chức/cá nhân) cho người học. Học phí là mức giá (hoặc phí) mà người sửdụng dịch vụ phải trả cho nhà cung cấp để được thụ hưởng dịch vụ giáo dục. Trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục, Chínhphủ cần xác định rõ hình thức cung cấp dịch vụ, mức thu học phí giữa các nhóm dịch vụ giáo dục để đảm bảo sự phát triểncho mọi cơ sở giáo dục và nguồn nhân lực của quốc gia. Từ khóa: Học phí; kinh tế công; dịch vụ giáo dục. (Nhận bài ngày 05/7/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 14/7/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề Theo quan điểm KTC, DV được phân thành 2 nhóm Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa là DV cá nhân (DVCN) và DV công cộng (DVCC), đượctập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ phân biệt bởi hai đặc tính là tính cạnh tranh và khả năngnghĩa và đặc biệt là quá trình hội nhập quốc tế diễn ra loại trừ. Tính cạnh tranh thể hiện ở chỗ nếu một người đãngày càng sâu rộng trong những năm cuối của thập niên sử dụng DVCN thì người khác sẽ mất đi cơ hội sử dụngđầu thế kỉ XXI đánh dấu bằng sự gia nhập của Việt Nam DV đó; ở DVCC, việc sử dụng DV của người này khôngvào tổ chức Thương mại quốc tế WTO, đã đặt ra yêu cầu làm ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến việcphải nhìn nhận giáo dục (GD) dưới quan điểm một dịch sử dụng của người khác. Đặc tính “khả năng loại trừ” thểvụ (DV) công, đôi khi là DV công không thuần túy. Sự hiện ở chỗ: Đối với DVCN, để loại trừ một người khỏi việcthay đổi quan điểm về GD từ một phúc lợi xã hội sang sử dụng DV là đơn giản; đối với DVCC, loại trừ một ngườimột DV công không thuần túy đã kéo theo những thay ra khỏi việc sử dụng DV hết sức khó khăn và tốn kém.đổi tương ứng trong quan niệm về học phí (HP). Đây là 2.1.2. Giáo dục là dịch vụ công cộng không thuần túychủ đề được các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách GD là DVCC không thuần túy bởi những đặc điểmGD cũng như toàn xã hội quan tâm bởi tính ảnh hưởng sau: Thứ nhất, tính cạnh tranh trong việc sử dụng DVrộng rãi của nó. này không cao. Tính không thuần tuý thể hiện ở chỗ Bản chất của GD là gì và đâu là quan niệm về HP chi phí cận biên của việc cung ứng DV này cho một cádưới góc độ kinh tế công (KTC)? Quan niệm về HP có nhân tăng thêm không phải lúc nào cũng bằng không.khác nhau giữa các loại hình dịch vụ GD (DVGD) khác Thông thường, DVGD ở nhà trường và cơ sở GD (CSGD)nhau? HP chịu tác động của những yếu tố nào và đâu khác được tổ chức dưới dạng các lớp học, mỗi lớp họclà căn cứ khoa học để xác định HP? Đó là những câu hỏi có thể đáp ứng cho vài chục người học. Nếu việc tăngquan trọng cần giải đáp trước khi các nhà nghiên cứu thêm số người hưởng thụ DV không vượt quá quy môvà hoạch định chính sách xây dựng hay đề xuất một dự kiến (theo thiết kế) của lớp học thì chi phí cận biênphương án HP. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đóng cho việc cung ứng DV cho một cá nhân tăng thêm bằnggóp một vài ý kiến cho việc đưa ra lời giải đáp cho những không. Nếu số người sử dụng DV tăng vượt quá quy môcâu hỏi trên. cho phép thì chi phí cận biên của việc cung cấp dịch 2. Quan niệm về học phí dưới góc độ kinh tế vụ cho một cá nhân tăng thêm khi đó sẽ khác khôngcông và ảnh hưởng đến chất lượng của DV. Thứ hai, việc loại 2.1. Giáo dục dưới góc độ kinh tế công trừ cá nhân ra khỏi việc sử dụng DV này không quá khó 2.1.1. Giáo dục là dịch vụ khăn, tốn kém do việc cung cấp DV được tiến hành trong Trước hết phải khẳng định “GD” là DV bởi tính “phi phạm vi phòng học.vật chất” của nó, thể hiện ở những đặc điểm khác với 2.2. Cách thức cung cấp dịch vụ giáo dục“hàng hóa” như: Sản xuất và tiêu dùng luôn xảy ra đồng Tương ứng với hai nhóm DVCN và DVCC là hai cáchthời; Sản xuất và tiêu dùng diễn ra so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học phí từ góc độ kinh tế công: Quan niệm và căn cứ xác định NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & HỌC PHÍ TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ CÔNG: QUAN NIỆM VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH ĐẶNG THỊ MINH HIỀN Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: dangminhhienvkhgd@gmail.com Tóm tắt: Dịch vụ giáo dục là dịch vụ công cộng không thuần túy có thể được cung cấp công cộng (bởi Chính phủ)hoặc cung cấp tư nhân (bởi các doanh nghiệp/tổ chức/cá nhân) cho người học. Học phí là mức giá (hoặc phí) mà người sửdụng dịch vụ phải trả cho nhà cung cấp để được thụ hưởng dịch vụ giáo dục. Trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục, Chínhphủ cần xác định rõ hình thức cung cấp dịch vụ, mức thu học phí giữa các nhóm dịch vụ giáo dục để đảm bảo sự phát triểncho mọi cơ sở giáo dục và nguồn nhân lực của quốc gia. Từ khóa: Học phí; kinh tế công; dịch vụ giáo dục. (Nhận bài ngày 05/7/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 14/7/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề Theo quan điểm KTC, DV được phân thành 2 nhóm Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa là DV cá nhân (DVCN) và DV công cộng (DVCC), đượctập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ phân biệt bởi hai đặc tính là tính cạnh tranh và khả năngnghĩa và đặc biệt là quá trình hội nhập quốc tế diễn ra loại trừ. Tính cạnh tranh thể hiện ở chỗ nếu một người đãngày càng sâu rộng trong những năm cuối của thập niên sử dụng DVCN thì người khác sẽ mất đi cơ hội sử dụngđầu thế kỉ XXI đánh dấu bằng sự gia nhập của Việt Nam DV đó; ở DVCC, việc sử dụng DV của người này khôngvào tổ chức Thương mại quốc tế WTO, đã đặt ra yêu cầu làm ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến việcphải nhìn nhận giáo dục (GD) dưới quan điểm một dịch sử dụng của người khác. Đặc tính “khả năng loại trừ” thểvụ (DV) công, đôi khi là DV công không thuần túy. Sự hiện ở chỗ: Đối với DVCN, để loại trừ một người khỏi việcthay đổi quan điểm về GD từ một phúc lợi xã hội sang sử dụng DV là đơn giản; đối với DVCC, loại trừ một ngườimột DV công không thuần túy đã kéo theo những thay ra khỏi việc sử dụng DV hết sức khó khăn và tốn kém.đổi tương ứng trong quan niệm về học phí (HP). Đây là 2.1.2. Giáo dục là dịch vụ công cộng không thuần túychủ đề được các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách GD là DVCC không thuần túy bởi những đặc điểmGD cũng như toàn xã hội quan tâm bởi tính ảnh hưởng sau: Thứ nhất, tính cạnh tranh trong việc sử dụng DVrộng rãi của nó. này không cao. Tính không thuần tuý thể hiện ở chỗ Bản chất của GD là gì và đâu là quan niệm về HP chi phí cận biên của việc cung ứng DV này cho một cádưới góc độ kinh tế công (KTC)? Quan niệm về HP có nhân tăng thêm không phải lúc nào cũng bằng không.khác nhau giữa các loại hình dịch vụ GD (DVGD) khác Thông thường, DVGD ở nhà trường và cơ sở GD (CSGD)nhau? HP chịu tác động của những yếu tố nào và đâu khác được tổ chức dưới dạng các lớp học, mỗi lớp họclà căn cứ khoa học để xác định HP? Đó là những câu hỏi có thể đáp ứng cho vài chục người học. Nếu việc tăngquan trọng cần giải đáp trước khi các nhà nghiên cứu thêm số người hưởng thụ DV không vượt quá quy môvà hoạch định chính sách xây dựng hay đề xuất một dự kiến (theo thiết kế) của lớp học thì chi phí cận biênphương án HP. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đóng cho việc cung ứng DV cho một cá nhân tăng thêm bằnggóp một vài ý kiến cho việc đưa ra lời giải đáp cho những không. Nếu số người sử dụng DV tăng vượt quá quy môcâu hỏi trên. cho phép thì chi phí cận biên của việc cung cấp dịch 2. Quan niệm về học phí dưới góc độ kinh tế vụ cho một cá nhân tăng thêm khi đó sẽ khác khôngcông và ảnh hưởng đến chất lượng của DV. Thứ hai, việc loại 2.1. Giáo dục dưới góc độ kinh tế công trừ cá nhân ra khỏi việc sử dụng DV này không quá khó 2.1.1. Giáo dục là dịch vụ khăn, tốn kém do việc cung cấp DV được tiến hành trong Trước hết phải khẳng định “GD” là DV bởi tính “phi phạm vi phòng học.vật chất” của nó, thể hiện ở những đặc điểm khác với 2.2. Cách thức cung cấp dịch vụ giáo dục“hàng hóa” như: Sản xuất và tiêu dùng luôn xảy ra đồng Tương ứng với hai nhóm DVCN và DVCC là hai cáchthời; Sản xuất và tiêu dùng diễn ra so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Học phí từ góc độ kinh tế công Dịch vụ giáo dục Dịch vụ công cộng Kinh tế côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 289 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 175 0 0 -
6 trang 164 0 0