Học qua trò chơi (0-6 tháng)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
6 tháng đầu đời, bé yêu của bạn có rất nhiều thay đổi. Trong những tháng đầu tiên, bé khám phá cuộc sống bằng thị giác, thính giác, bàn tay, bàn chân và miệng. Chơi với bé không chỉ giữ cho bé hạnh phúc mà bạn còn dạy được bé nhiều điều. Những hoạt động dưới đây giúp bé dưới 6 tháng tuổi học hỏi và phát triển toàn diện:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học qua trò chơi (0-6 tháng) Học qua trò chơi (0-6 tháng) 6 tháng đầu đời, bé yêu của bạn có rất nhiều thay đổi. Trong những tháng đầu tiên, bé khám phá cuộc sống bằng thị giác, thính giác, bàn tay, bàn chân và miệng. Chơi với bé không chỉ giữ cho bé hạnh phúc mà bạn còn dạy được bé nhiều điều. Những hoạt động dưới đây giúp bé dưới 6 tháng tuổi học hỏi và phát triển toàn diện: 1. Chơi ú òa Hoạt động này giúp bé bắt đầu nhận thấy, bé là một cá thể riêng biệt. Chơi ú òa cũng giúp em bé vui cười. Một khi em bé đã quen thuộc với trò chơi này, bạn chùm khăn lên mặt và hỏi: “Mẹ đâu?”. Hoặc bạn ẩn sau một đồ nội thất và hỏi: “Mẹ đâu rồi?”; sau đó, bạn bật dậy, trả lời: “Mẹ đây rồi”. 2. Hình ảnh để quan sát Cung cấp cho em bé nhà bạn một đồ vật tươi sáng, đầy màu sắc để bé quan sát. Con rối lồng trong ngón tay hoặc chiếc tất màu sắc rực rỡ xỏ vào ngón tay của mẹ có thể dùng làm đồ chơi, thu hút bé. Sau đó, từ từ di chuyển bàn tay mẹ lên – xuống, theo vòng tròn, từ bên phải sang bên trái. 3. Khuôn mặt biến đổi Các bé mới sinh đặc biệt thích nhìn vào khuôn mặt và đôi mắt. Bạn có thể tận dụng lợi ích này bằng cách chơi với bé (khi bé không đói hay mệt mỏi) và chọn vị trí để bé nhìn thẳng vào khuôn mặt mẹ. Sau đó, “làm phép” với gương mặt: nở nụ cười, mở miệng rộng, rướn lông mày, uốn lưỡi... 4. Cho bé nằm trên sàn Thời gian nằm trên sàn là cơ hội để bé phát triển và thực hành kỹ năng mới như lẫy, chống tay, bò, ngồi... Hãy chắc chắn bé nằm trên thảm mềm (hoặc tấm chăn dày), đủ để bé không làm đau mình nếu bé lỡ có úp mặt xuống. 5. Mắt tay phối hợp Hãy để bé khám phá hành động ở đôi tay có thể tạo ra kết quả; chẳng hạn, cho bé đồ chơi di chuyển hoặc tạo âm thanh và khi bé thao tác, bé sẽ thấy có điều thú vị. Ngọc Huê
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học qua trò chơi (0-6 tháng) Học qua trò chơi (0-6 tháng) 6 tháng đầu đời, bé yêu của bạn có rất nhiều thay đổi. Trong những tháng đầu tiên, bé khám phá cuộc sống bằng thị giác, thính giác, bàn tay, bàn chân và miệng. Chơi với bé không chỉ giữ cho bé hạnh phúc mà bạn còn dạy được bé nhiều điều. Những hoạt động dưới đây giúp bé dưới 6 tháng tuổi học hỏi và phát triển toàn diện: 1. Chơi ú òa Hoạt động này giúp bé bắt đầu nhận thấy, bé là một cá thể riêng biệt. Chơi ú òa cũng giúp em bé vui cười. Một khi em bé đã quen thuộc với trò chơi này, bạn chùm khăn lên mặt và hỏi: “Mẹ đâu?”. Hoặc bạn ẩn sau một đồ nội thất và hỏi: “Mẹ đâu rồi?”; sau đó, bạn bật dậy, trả lời: “Mẹ đây rồi”. 2. Hình ảnh để quan sát Cung cấp cho em bé nhà bạn một đồ vật tươi sáng, đầy màu sắc để bé quan sát. Con rối lồng trong ngón tay hoặc chiếc tất màu sắc rực rỡ xỏ vào ngón tay của mẹ có thể dùng làm đồ chơi, thu hút bé. Sau đó, từ từ di chuyển bàn tay mẹ lên – xuống, theo vòng tròn, từ bên phải sang bên trái. 3. Khuôn mặt biến đổi Các bé mới sinh đặc biệt thích nhìn vào khuôn mặt và đôi mắt. Bạn có thể tận dụng lợi ích này bằng cách chơi với bé (khi bé không đói hay mệt mỏi) và chọn vị trí để bé nhìn thẳng vào khuôn mặt mẹ. Sau đó, “làm phép” với gương mặt: nở nụ cười, mở miệng rộng, rướn lông mày, uốn lưỡi... 4. Cho bé nằm trên sàn Thời gian nằm trên sàn là cơ hội để bé phát triển và thực hành kỹ năng mới như lẫy, chống tay, bò, ngồi... Hãy chắc chắn bé nằm trên thảm mềm (hoặc tấm chăn dày), đủ để bé không làm đau mình nếu bé lỡ có úp mặt xuống. 5. Mắt tay phối hợp Hãy để bé khám phá hành động ở đôi tay có thể tạo ra kết quả; chẳng hạn, cho bé đồ chơi di chuyển hoặc tạo âm thanh và khi bé thao tác, bé sẽ thấy có điều thú vị. Ngọc Huê
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0