Danh mục

Học sinh phổ thông sử dụng ĐTDĐ: Nên hay không nên?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.76 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ông Nguyễn Văn Hà (giáo viên hưu trí, quận Lê Chân, Hải Phòng): Học sinh phổ thông không nên dùng ĐTDĐ * Chị Đoàn Thu Thuỷ (phường Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội): Không có ĐTDĐ, không quản lý được con Ông Nguyễn Văn Hà (giáo viên hưu trí, quận Lê Chân, Hải Phòng): Học sinh phổ thông không nên dùng ĐTDĐ Tôi thấy nhiều gia đình khá giả một chút đua nhau mua ĐTDĐ cho con. Mang tiếng là mua để quản lý con, nhưng thực chất, chỉ là để đáp ứng đòi hỏi của con, nếu không bố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Học sinh phổ thông sử dụng ĐTDĐ": Nên hay không nên? Học sinh phổ thông sử dụng ĐTDĐ: Nên hay không nên? * Ông Nguyễn Văn Hà (giáo viên hưu trí, quận Lê Chân, Hải Phòng): Học sinh phổ thông không nên dùng ĐTDĐ * Chị Đoàn Thu Thuỷ (phường Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội): Không có ĐTDĐ, không quản lý được conÔng Nguyễn Văn Hà (giáo viên hưu trí, quận Lê Chân,Hải Phòng): Học sinh phổ thông không nên dùng ĐTDĐTôi thấy nhiều gia đình khá giả một chút đua nhau muaĐTDĐ cho con. Mang tiếng là mua để quản lý con, nhưngthực chất, chỉ là để đáp ứng đòi hỏi của con, nếu không bốmẹ sẽ nhận được những lời dọa như: Bố mẹ không muaĐTDĐ con sẽ không đi học. Chính những đáp ứng này đãgóp phần làm hư các cháu. Không chỉ tốn tiền mua máy,hàng tháng, phụ huynh còn phải chi thêm một khoản đểnuôi chiếc ĐTDĐ này, điều này là hoàn toàn lãng phí vàkhông cần thiết, vì ở lứa tuổi các cháu, ĐTDĐ chưa phải làmột phương tiện, công cụ để phục vụ công việc như nhữngngười đi làm.Chính vì chưa có nhu cầu nên khi có ĐTDĐ, các cháu đềuchỉ dùng để khoe, để đua nhau tải về những nhạc chuông,những hình ảnh quái dị. Điều này đã góp phần làm cho cáccháu nhỏ có những cái nhìn lệch lạc về văn hoá trong khitâm hồn và thể chất của các cháu chưa kịp trưởng thành.Bởi vậy, theo tôi, việc để các cháu sử dụng ĐTDĐ sẽ có hạinhiều hơn có lợi.Chị Đoàn Thu Thuỷ (phường Ngọc Hà, Ba Đình, HàNội): Không có ĐTDĐ, không quản lý được conVợ chồng chúng tôi đi làm cả ngày, trong khi cháu chỉ đihọc một buổi ở trường, một buổi hoặc ở nhà, hoặc đi họcthêm. Thời gian ngoài nhà trường là cháu hoàn toàn tự do,chúng tôi buộc lòng phải mua ĐTDĐ nếu không sẽ khôngthể biết được cháu đang đi đâu, làm gì. Vẫn biết có nhiềutrường hợp các cháu nói dối khi bố mẹ gọi điện, nhưng điềuquan trọng là các bậc phụ huynh phải giáo dục con mìnhnhư thế nào. Chúng tôi thường xuyên dạy con rằng, ĐTDĐ không phải làmón đồ để đua đòi, chỉ là phương tiện để bố mẹ liên lạc vớicon cái, bởi thế, cháu cũng hiểu rằng ĐTDĐ cũng chỉ giốngnhư điện thoại cố định kéo dài. Cũng không nên tạo chocác cháu cảm giác rằng đang bị bố mẹ quản thúc bằngĐTDĐ, từ đó sẽ hạn chế được những hiện tượng như nóidối, đua đòi.Chị Hoàng Ngọc Anh (cán bộ Trường ĐH Quốc gia HàNội): Nên có điều luật cụ thể về sử dụng ĐTDĐĐọc trên Internet, tôi thấy hiện tượng học sinh sử dụngĐTDĐ không chỉ có ở Việt Nam mà ở hầu hết các nướcđều có. Cũng đã có nhiều trường hợp xấu xảy ra từ việc thảlỏng học sinh dùng ĐTDĐ như phát tán các đoạn phim cónội dung không lành mạnh, sử dụng những nhạc chuônglàm phân tán giờ học…Mới đây, Italia, quốc gia đầu tiên của Châu Âu đã ra lệnhcấm học sinh trên toàn quốc sử dụng ĐTDĐ trong giờ học,nếu cố tình vi phạm sẽ bị kỷ luật. Thiết nghĩ, chúng ta cũngnên học tập kinh nghiệm này. Các nhà làm luật nên chú ýđến vấn đề này, nên đặt ra những điều luật cụ thể về việchọc sinh sử dụng ĐTDĐ. Điều này cần phải làm từ cấptrường, lấy ý kiến của những thầy cô giáo, các chuyên giatâm lý, ý kiến phụ huynh học sinh để có những điều luật cụthể và hợp lý. Có như vậy, việc học sinh phổ thông dùngĐTDĐ sẽ trở nên an toàn và dễ quản lý hơn.

Tài liệu được xem nhiều: