![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Học sớm- Những kĩ năng tiên quyết
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.85 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ tự kỷ thường không có mong muốn từ bên trong là làm vừa lòng người khác. Chúng thường không hiểu tại sao chúng nên làm điều mà chúng không muốn làm. Chúng có thể cảm thấy lo lắng khi được đề nghị làm một cái gì đó không quen thuộc và thích làm những hoạt động mà chúng biết và thích thú, những thứ mà chúng cảm thấy an toàn và giúp chúng cảm thấy an toàn (những điều trên chúng ta bắt gặp ở hầu hết các trẻ đặc biệt là khi chúng còn nhỏ). Học sớm: những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học sớm- Những kĩ năng tiên quyết Học sớm- Những kĩ năng tiên quyếtTrẻ tự kỷ thường không có mong muốn từ bên trong là làm vừa lòngngười khác. Chúng thường không hiểu tại sao chúng nên làm điềumà chúng không muốn làm. Chúng có thể cảm thấy lo lắng khi đượcđề nghị làm một cái gì đó không quen thuộc và thích làm nhữnghoạt động mà chúng biết và thích thú, những thứ mà chúng cảmthấy an toàn và giúp chúng cảm thấy an toàn (những điều trênchúng ta bắt gặp ở hầu hết các trẻ đặc biệt là khi chúng còn nhỏ).Học sớm: những kỹ năng tiên quyếtCác chiến lược phát triển các kỹ năng sớm quan trọng cho việc học baogồm:• Sử dụng phần thưởng và lời khen ngợi• Dạy trẻ ngồi xuống• Dạy trẻ đợi• Khuyến khích trẻ• Tăng cường sự chú ý và sự tập trung• Phát triển kỹ năng bắt chước• Làm mẫu và gợi ý và khuyến khích• Chuỗi trước và sauSử dụng phần thưởng và lời khenTrẻ tự kỷ thường không có mong muốn từ bên trong là làm vừa lòngngười khác. Chúng thường không hiểu tại sao chúng nên làm điều màchúng không muốn làm. Chúng có thể cảm thấy lo lắng khi được đề nghịlàm một cái gì đó không quen thuộc và thích làm những hoạt động màchúng biết và thích thú, những thứ mà chúng cảm thấy an toàn và giúpchúng cảm thấy an toàn (những điều trên chúng ta bắt gặp ở hầu hết cáctrẻ đặc biệt là khi chúng còn nhỏ).Để khuyến khích trẻ hoàn thành các công việc mà bạn muốn chúng làm,đặc biệt là khi điều đó không quen thuộc hoặc khó khăn đối với chúng,điều cần thiết là hãy cho trẻ một phần thưởng. Ban đầu phần thưởng phảilà một thứ gì đó rất thúc đẩy, mang tính động cơ đối với trẻ. Ban đầu,phần thưởng có thể là một thứ gì đó mà có thể cho thường xuyên và bỏđi (hoặc ăn đi) trong thời gian ngắn. Thức ăn có thể được bẻ thành nhiềumảnh nhỏ để trẻ không ăn no những thứ đó giữa các bữa ăn. Một số trẻcó những sở thích hoặc sự ám ảnh đặc biệt có thể sử dụng những thứ đólàm phần thưởng cho những hành động mà trẻ làm theo những gì bạnmuốn.Nên luôn đưa phần thưởng kèm với lời khen ngợi. Khi bạn khen một trẻ,bạn phải luôn nói lên bằng lời và nhìn trẻ thật vui vẻ, hạnh phúc để trẻhiểu ý nghĩa của sự hài lòng của bạn ngay cả khi trẻ không hiểu nhữngtừ bạn nói. Lời khen nên rõ ràng và trực tiếp. Ví dụ: ‘ưa nhìn, ‘ngồingay ngắn, ‘cố gắng tốt đấy, ‘bức vẽ đẹp.Nên trao phần thưởng và lời khen ngay khi trẻ có phản ứng đúng vàhoàn thành hoạt động một cách đáng hài lòng. Trẻ nên biết là khi trẻhoàn thành công việc trẻ sẽ được nhận phần thưởng. Phần thưởng là thứcăn có thể cần thiết đối với trẻ nhưng nên chia ra làm các giai đoạn vàđược thay thế dần bằng những phần thưởng không phải là thức ăn khi trẻđã bắt đầu quen với những lời chỉ dẫn và nói chung là hợp tác.Khi trẻ lớn hơn, có thể sử dụng các hệ thống phần thưởng hấp dẫn hơnvì chúng học đợi phần thưởng. Có thể đưa cho các em các biểu đồ đánhdấu hoặc sách dán để buộc các em phải điền vào các ô vuông và sau đónhận được một phần thưởng đặc biệt. Bảng biểu hoặc sách nên nói rõphần thưởng sẽ cho trẻ là phần thưởng nào (các dấu tích, dán một cái gìđó) và việc này nên được giải thích bằng lời hoặc có thể nhìn thấy được.Điều quan trọng là các bảng phần thưởng và các quyển sách dán cầnđược thiết kế sao cho cho phép những ngày tồi tệ diễn ra mà không làmgiảm sự khuyến khích trẻ và không làm cho chúng cảm nhận là chúng sẽkhông bao giờ có được phần thưởng. Không được lấy các dấu dán ra khitrẻ có một hành vi không tốt nhưng bạn hãy lạc quan là mặc dù hôm nayrất tồi tệ nhưng ngày mai sẽ tốt hơn.Dạy trẻ ngồi xuốngKhi đứng trẻ có khả năng tập trung tốt hơn vào những gì ở trước mặtchúng và không bị phân tán bởi những gì xảy ra quanh mình. Khi đứng,trẻ đồng thời cũng biết rằng trẻ được người lớn trông đợi sẽ làm việc gìđó - lắng nghe một câu chuyện, vẽ một bức tranh, chơi ô chữ hay cắtmột mảnh giấy, v.v. Để giúp trẻ tập trung hơn khi đang làm một việc gìđó, ta nên kê bàn hay ghế để tạo ra ranh giới xung quanh trẻ.Người lớn có thể làm gì• Hãy bắt đầu bằng một chiếc bàn hay ghế có kích thước phù hợp trongmột góc tĩnh lặng của căn phòng. Để lên mặt bàn một số đồ chơi mà trẻthích và quan sát xem trẻ có tự ngồi để khám phá các đồ chơi đó không.Nếu trẻ không tự ngồi, hãy thử một kích thích nhỏ - chạm nhẹ vào chiếcghế và bảo trẻ ngồi xuống. Nếu trẻ ngồi xuống, khen ngợi trẻ Ngoanlắm và ngay lập tức cho trẻ thấy những đồ vật đáng yêu mà bạn đãchuẩn bị.• Một số trẻ sẽ chạy đến chiếc bàn, lấy đồ vật mà chúng thích nhất, chạyđi chỗ khác và chơi với đồ vật đó. Lúc đó, bạn sẽ phải lấy lại đồ vật trên,và với một giọng quả quyết nói với trẻ đến lượt mẹ rồi và làm sao đưatrẻ trở lại chiếc bàn và chơi với đồ vật đó. Đôi khi có thể bạn phải đặt trẻlên ghế, khuyến khích trẻ bằng cách thưởng cho trẻ đồ chơi trên và khenngợi Ngoan lắm.• ở độ tuổi nhỏ hoặc với các trẻ rất hiếu động, đôi lúc cần dùng cả đồ ănhoặc đồ uống làm phần thưởng để dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học sớm- Những kĩ năng tiên quyết Học sớm- Những kĩ năng tiên quyếtTrẻ tự kỷ thường không có mong muốn từ bên trong là làm vừa lòngngười khác. Chúng thường không hiểu tại sao chúng nên làm điềumà chúng không muốn làm. Chúng có thể cảm thấy lo lắng khi đượcđề nghị làm một cái gì đó không quen thuộc và thích làm nhữnghoạt động mà chúng biết và thích thú, những thứ mà chúng cảmthấy an toàn và giúp chúng cảm thấy an toàn (những điều trênchúng ta bắt gặp ở hầu hết các trẻ đặc biệt là khi chúng còn nhỏ).Học sớm: những kỹ năng tiên quyếtCác chiến lược phát triển các kỹ năng sớm quan trọng cho việc học baogồm:• Sử dụng phần thưởng và lời khen ngợi• Dạy trẻ ngồi xuống• Dạy trẻ đợi• Khuyến khích trẻ• Tăng cường sự chú ý và sự tập trung• Phát triển kỹ năng bắt chước• Làm mẫu và gợi ý và khuyến khích• Chuỗi trước và sauSử dụng phần thưởng và lời khenTrẻ tự kỷ thường không có mong muốn từ bên trong là làm vừa lòngngười khác. Chúng thường không hiểu tại sao chúng nên làm điều màchúng không muốn làm. Chúng có thể cảm thấy lo lắng khi được đề nghịlàm một cái gì đó không quen thuộc và thích làm những hoạt động màchúng biết và thích thú, những thứ mà chúng cảm thấy an toàn và giúpchúng cảm thấy an toàn (những điều trên chúng ta bắt gặp ở hầu hết cáctrẻ đặc biệt là khi chúng còn nhỏ).Để khuyến khích trẻ hoàn thành các công việc mà bạn muốn chúng làm,đặc biệt là khi điều đó không quen thuộc hoặc khó khăn đối với chúng,điều cần thiết là hãy cho trẻ một phần thưởng. Ban đầu phần thưởng phảilà một thứ gì đó rất thúc đẩy, mang tính động cơ đối với trẻ. Ban đầu,phần thưởng có thể là một thứ gì đó mà có thể cho thường xuyên và bỏđi (hoặc ăn đi) trong thời gian ngắn. Thức ăn có thể được bẻ thành nhiềumảnh nhỏ để trẻ không ăn no những thứ đó giữa các bữa ăn. Một số trẻcó những sở thích hoặc sự ám ảnh đặc biệt có thể sử dụng những thứ đólàm phần thưởng cho những hành động mà trẻ làm theo những gì bạnmuốn.Nên luôn đưa phần thưởng kèm với lời khen ngợi. Khi bạn khen một trẻ,bạn phải luôn nói lên bằng lời và nhìn trẻ thật vui vẻ, hạnh phúc để trẻhiểu ý nghĩa của sự hài lòng của bạn ngay cả khi trẻ không hiểu nhữngtừ bạn nói. Lời khen nên rõ ràng và trực tiếp. Ví dụ: ‘ưa nhìn, ‘ngồingay ngắn, ‘cố gắng tốt đấy, ‘bức vẽ đẹp.Nên trao phần thưởng và lời khen ngay khi trẻ có phản ứng đúng vàhoàn thành hoạt động một cách đáng hài lòng. Trẻ nên biết là khi trẻhoàn thành công việc trẻ sẽ được nhận phần thưởng. Phần thưởng là thứcăn có thể cần thiết đối với trẻ nhưng nên chia ra làm các giai đoạn vàđược thay thế dần bằng những phần thưởng không phải là thức ăn khi trẻđã bắt đầu quen với những lời chỉ dẫn và nói chung là hợp tác.Khi trẻ lớn hơn, có thể sử dụng các hệ thống phần thưởng hấp dẫn hơnvì chúng học đợi phần thưởng. Có thể đưa cho các em các biểu đồ đánhdấu hoặc sách dán để buộc các em phải điền vào các ô vuông và sau đónhận được một phần thưởng đặc biệt. Bảng biểu hoặc sách nên nói rõphần thưởng sẽ cho trẻ là phần thưởng nào (các dấu tích, dán một cái gìđó) và việc này nên được giải thích bằng lời hoặc có thể nhìn thấy được.Điều quan trọng là các bảng phần thưởng và các quyển sách dán cầnđược thiết kế sao cho cho phép những ngày tồi tệ diễn ra mà không làmgiảm sự khuyến khích trẻ và không làm cho chúng cảm nhận là chúng sẽkhông bao giờ có được phần thưởng. Không được lấy các dấu dán ra khitrẻ có một hành vi không tốt nhưng bạn hãy lạc quan là mặc dù hôm nayrất tồi tệ nhưng ngày mai sẽ tốt hơn.Dạy trẻ ngồi xuốngKhi đứng trẻ có khả năng tập trung tốt hơn vào những gì ở trước mặtchúng và không bị phân tán bởi những gì xảy ra quanh mình. Khi đứng,trẻ đồng thời cũng biết rằng trẻ được người lớn trông đợi sẽ làm việc gìđó - lắng nghe một câu chuyện, vẽ một bức tranh, chơi ô chữ hay cắtmột mảnh giấy, v.v. Để giúp trẻ tập trung hơn khi đang làm một việc gìđó, ta nên kê bàn hay ghế để tạo ra ranh giới xung quanh trẻ.Người lớn có thể làm gì• Hãy bắt đầu bằng một chiếc bàn hay ghế có kích thước phù hợp trongmột góc tĩnh lặng của căn phòng. Để lên mặt bàn một số đồ chơi mà trẻthích và quan sát xem trẻ có tự ngồi để khám phá các đồ chơi đó không.Nếu trẻ không tự ngồi, hãy thử một kích thích nhỏ - chạm nhẹ vào chiếcghế và bảo trẻ ngồi xuống. Nếu trẻ ngồi xuống, khen ngợi trẻ Ngoanlắm và ngay lập tức cho trẻ thấy những đồ vật đáng yêu mà bạn đãchuẩn bị.• Một số trẻ sẽ chạy đến chiếc bàn, lấy đồ vật mà chúng thích nhất, chạyđi chỗ khác và chơi với đồ vật đó. Lúc đó, bạn sẽ phải lấy lại đồ vật trên,và với một giọng quả quyết nói với trẻ đến lượt mẹ rồi và làm sao đưatrẻ trở lại chiếc bàn và chơi với đồ vật đó. Đôi khi có thể bạn phải đặt trẻlên ghế, khuyến khích trẻ bằng cách thưởng cho trẻ đồ chơi trên và khenngợi Ngoan lắm.• ở độ tuổi nhỏ hoặc với các trẻ rất hiếu động, đôi lúc cần dùng cả đồ ănhoặc đồ uống làm phần thưởng để dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 110 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 80 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 50 0 0 -
5 trang 48 0 0