![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Học tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (E-learning) trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiểu thứ bậc của nhu cầu này thông qua việc phỏng vấn sâu 12 chuyên gia, áp dụng kĩ thuật phân tích khoảng mờ FEAM (Fuzzy Extent Analysis Method).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (E-learning) trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNHọc tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (E-learning)trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tưNguyễn Thanh Phong1, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên2,Huỳnh Đặng Bích Vy3, Đoàn Hồ Đan Tâm41 Email: phong.nt@ou.edu.vn2 Email: quyen.nlhtt@ou.edu.vn TÓM TẮT: Cách mạng 4.0 đã làm thay đổi nhu cầu về lao động trên thị trường và3 Email: vy.hdb@ou.edu.vn học tập suốt đời là một xu thế tất yếu. Trong bối cảnh đó, nhu cầu học tập dựa4 Email: tam.dhd@ou.edu.vn trên công nghệ thông tin trở nên cấp thiết. Nghiên cứu này hướng đến việc tìmTrường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh hiểu thứ bậc của nhu cầu này thông qua việc phỏng vấn sâu 12 chuyên gia,97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, áp dụng kĩ thuật phân tích khoảng mờ FEAM (Fuzzy Extent Analysis Method).Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nền tảng và công cụ kĩ thuật số được xếp theo thứ tự ưu tiên như sau: 1/ Hệ thống quản lí học tập (LMS); 2/ MOOCs; 3/ Mobile learning; 4/ Học tập qua video; 5/ Học tập qua trò chơi. Việc tìm hiểu và xếp hạng về các nền tảng và công cụ kĩ thuật số là cơ sở quan trọng cho chiến lược phát triển E-learning một cách thích hợp và hiệu quả. TỪ KHÓA: Công nghiệp 4.0; E-learning; FEAM; GD 4.0. Nhận bài 13/11/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 19/11/2020 Duyệt đăng 25/01/2021. 1. Đặt vấn đề của cuộc Cách mạng 4.0 trên khắp thế giới, sự bùng nổ Cuộc Cách mạng 4.0 đã và đang làm dịch chuyển nhu thông tin, nhu cầu về học tập dựa trên công nghệ thôngcầu về lao động trên thị trường. Báo cáo gần đây của tin trở nên cấp thiết.McKinsey Global Institute do Manyika, J., & Sneader, K Nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiểu nhu cầu học[1] thực hiện cho thấy khoảng 15% lực lượng lao động tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin tại Việt Nam,thế giới, tức khoảng 400 triệu người lao động sẽ bị thay đặc biệt dựa trên việc phỏng sâu chuyên gia, áp dụngthế bằng robot trong giai đoạn 2016-2030. Đồng thời, cách tiếp cận mờ (fuzzy logic) để xếp hạng các hình thứcnhu cầu công việc mới phát sinh cũng tăng lên với mức học tập dựa trên nền tảng và công cụ kĩ thuật số. Đây làdự báo khoảng 21-33% vào năm 2030. Theo Kasriel, cơ sở khoa học cho các chính sách phù hợp trong việcS [2], Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã dự báo rằng, 65% đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầutrẻ em đang bắt đầu học Tiểu học ngày hôm nay sẽ làm của GD 4.0. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phátnhững công việc mà hiện nay chưa xuất hiện. Do đó, triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)người lao động cần phải tiếp tục học tập những kiến thức, trong đề tài mã số 503.99-2020.04.kĩ năng mới và học tập suốt đời là xu thế tất yếu. Trongbối cảnh đó, Chính phủ đã có Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 2. Nội dung nghiên cứu04 tháng 5 năm 2017 về việc Tăng cường năng lực tiếp 2.1. Cơ sở lí thuyếtcận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Bộ GD và Đào E-learning là viết tắt của Electronic Learning, dùng đểtạo (GD&ĐT) đã ban hành công văn số 1891/BGDĐT- mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tinGDĐH ngày 05 tháng 5 năm 2017 để chỉ đạo các cơ sở (CNTT) và truyền thông (Information CommunicationGD đại học đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thích Technology - ICT), đặc biệt là CNTT. Có thể hiểu rằng,ứng với cuộc Cách mạng 4.0. E-learning là phương thức học tập ảo thông qua các thiết GD được xem là nền tảng cho sự phát triển của mỗi cá bị có kết nối Internet đối với một máy chủ ở nơi khác cónhân. Nền GD truyền thống đã được đánh giá là rất thành lưu giữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết đểcông trong việc truyền bá kiến thức cho cộng đồng, đáp cung cấp các khoá học qua email cho đến hoàn toàn trựcứng các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống hàng ngày và tuyến. Có rất nhiều cách hiểu về E-learning tuỳ vào cáccác kiến thức chuyên môn trong công việc. Các chương góc độ khác nhau. Dưới góc độ phương pháp đào tạo/trình đào tạo của trường đại học thường tập trung thời học tập, E-learning “là một thuật ngữ bao quát mô tả bấtlượng lớn cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (E-learning) trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNHọc tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (E-learning)trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tưNguyễn Thanh Phong1, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên2,Huỳnh Đặng Bích Vy3, Đoàn Hồ Đan Tâm41 Email: phong.nt@ou.edu.vn2 Email: quyen.nlhtt@ou.edu.vn TÓM TẮT: Cách mạng 4.0 đã làm thay đổi nhu cầu về lao động trên thị trường và3 Email: vy.hdb@ou.edu.vn học tập suốt đời là một xu thế tất yếu. Trong bối cảnh đó, nhu cầu học tập dựa4 Email: tam.dhd@ou.edu.vn trên công nghệ thông tin trở nên cấp thiết. Nghiên cứu này hướng đến việc tìmTrường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh hiểu thứ bậc của nhu cầu này thông qua việc phỏng vấn sâu 12 chuyên gia,97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, áp dụng kĩ thuật phân tích khoảng mờ FEAM (Fuzzy Extent Analysis Method).Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nền tảng và công cụ kĩ thuật số được xếp theo thứ tự ưu tiên như sau: 1/ Hệ thống quản lí học tập (LMS); 2/ MOOCs; 3/ Mobile learning; 4/ Học tập qua video; 5/ Học tập qua trò chơi. Việc tìm hiểu và xếp hạng về các nền tảng và công cụ kĩ thuật số là cơ sở quan trọng cho chiến lược phát triển E-learning một cách thích hợp và hiệu quả. TỪ KHÓA: Công nghiệp 4.0; E-learning; FEAM; GD 4.0. Nhận bài 13/11/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 19/11/2020 Duyệt đăng 25/01/2021. 1. Đặt vấn đề của cuộc Cách mạng 4.0 trên khắp thế giới, sự bùng nổ Cuộc Cách mạng 4.0 đã và đang làm dịch chuyển nhu thông tin, nhu cầu về học tập dựa trên công nghệ thôngcầu về lao động trên thị trường. Báo cáo gần đây của tin trở nên cấp thiết.McKinsey Global Institute do Manyika, J., & Sneader, K Nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiểu nhu cầu học[1] thực hiện cho thấy khoảng 15% lực lượng lao động tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin tại Việt Nam,thế giới, tức khoảng 400 triệu người lao động sẽ bị thay đặc biệt dựa trên việc phỏng sâu chuyên gia, áp dụngthế bằng robot trong giai đoạn 2016-2030. Đồng thời, cách tiếp cận mờ (fuzzy logic) để xếp hạng các hình thứcnhu cầu công việc mới phát sinh cũng tăng lên với mức học tập dựa trên nền tảng và công cụ kĩ thuật số. Đây làdự báo khoảng 21-33% vào năm 2030. Theo Kasriel, cơ sở khoa học cho các chính sách phù hợp trong việcS [2], Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã dự báo rằng, 65% đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầutrẻ em đang bắt đầu học Tiểu học ngày hôm nay sẽ làm của GD 4.0. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phátnhững công việc mà hiện nay chưa xuất hiện. Do đó, triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)người lao động cần phải tiếp tục học tập những kiến thức, trong đề tài mã số 503.99-2020.04.kĩ năng mới và học tập suốt đời là xu thế tất yếu. Trongbối cảnh đó, Chính phủ đã có Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 2. Nội dung nghiên cứu04 tháng 5 năm 2017 về việc Tăng cường năng lực tiếp 2.1. Cơ sở lí thuyếtcận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Bộ GD và Đào E-learning là viết tắt của Electronic Learning, dùng đểtạo (GD&ĐT) đã ban hành công văn số 1891/BGDĐT- mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tinGDĐH ngày 05 tháng 5 năm 2017 để chỉ đạo các cơ sở (CNTT) và truyền thông (Information CommunicationGD đại học đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thích Technology - ICT), đặc biệt là CNTT. Có thể hiểu rằng,ứng với cuộc Cách mạng 4.0. E-learning là phương thức học tập ảo thông qua các thiết GD được xem là nền tảng cho sự phát triển của mỗi cá bị có kết nối Internet đối với một máy chủ ở nơi khác cónhân. Nền GD truyền thống đã được đánh giá là rất thành lưu giữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết đểcông trong việc truyền bá kiến thức cho cộng đồng, đáp cung cấp các khoá học qua email cho đến hoàn toàn trựcứng các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống hàng ngày và tuyến. Có rất nhiều cách hiểu về E-learning tuỳ vào cáccác kiến thức chuyên môn trong công việc. Các chương góc độ khác nhau. Dưới góc độ phương pháp đào tạo/trình đào tạo của trường đại học thường tập trung thời học tập, E-learning “là một thuật ngữ bao quát mô tả bấtlượng lớn cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Bối cảnh Cách mạng công nghiệp Hệ thống quản lí học tập Học tập dựa trên nền tảng công nghệ thông tin Công nghiệp 4.0 Chiến lược phát triển E-learningTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 304 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0