'Học thật': Nhân tố quyết định để có 'thi thật'/'tài năng thật'
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "“Học thật”: Nhân tố quyết định để có “thi thật”/“tài năng thật”" nhằm trình bày một số nhận thức về vấn đề “Học thật” từ thu hoạch ý tưởng của các bậc tiền nhân và tư duy thời đại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Học thật”: Nhân tố quyết định để có “thi thật”/“tài năng thật” “HỌC THẬT”: NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỂ CÓ “THI THẬT”/ TÀI NĂNG THẬT” PGS.TS. Đặng Quốc Bảo* 1 Ngày 06/05/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ thị cho Bộ Giáo dụcvà Đào tạo thực hiện yêu cầu “Học thật/Thi thật/Nhân tài thật”. Sau đó Bộ trưởng NguyễnKim Sơn đã nêu một số kế hoạch cho ngành để thực hiện yêu cầu của Thủ tướng. “Học thật” là nhân tố quyết định để có “Thi thật/Tài năng thật”. Trong bài này, xin trình bày một số nhận thức về vấn đề “Học thật” từ thu hoạchý tưởng của các bậc tiền nhân và tư duy thời đại.1. “CÁI GẮN BÓ” VÀ “CÁI ĐỐI LẬP” VỚI PHẠM TRÙ “THẬT” TRONG CUỘC SỐNG Cái “Thật” trong cuộc sống thường được gọi là cái “Chân”. Nhân tố “Chân” baogiờ cũng phải gắn với nhân tố “Thiện” và nhân tố “Mỹ” (Cái lành, cái đẹp) ngày naycó người còn yêu cầu phải gắn với cái có ích lợi tạo nên hệ giá trị bộ bốn “Chân -Thiện - Mỹ - Lợi”. Cái “Thật” đối lập với cái “Giả” (Giả dối), đối lập với cái “Ảo” (Mộng ảo, phùphiếm), đối lập với cái “Ngụy” (Ngụy biện, ngụy tạo). “Học thật” không bao giờ dung hòa với cái học giả dối, cái học phù phiếm và cáihọc ngụy tạo.2. KHỔNG TỬ BÀN VỀ VIỆC HỌC ĐỂ CÓ NHÂN CÁCH Khổng Tử (551 - 479 TCN) được đương thời coi là bậc Vạn Thế Sư Biểu. Ông có lời huấn đức: ● “Hiếu nhân bất hiếu học, kỳ tế dã ngu ● Hiếu trí bất hiếu học, kỳ tế dã đãng ● Hiếu dũng bất hiếu học, kỳ thế dã loạn Nguyên Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục.*Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 15 ● Hiếu tín bất hiếu học, kỳ tế dã tặc ● Hiếu trực bất hiếu học, kỳ tế dã giảo ● Hiếu cương bất hiếu học, kỳ tế dã cuồng” Học giả Phan Ngọc thu hoạch 6 điều trên với nhận thức sau: “Thích làm điều Nhân mà không học thì ngu si Thích làm điều Trí mà không học thì dễ trở thành kẻ lông bông Thích làm người Dũng mà không học thì dễ làm loạn Thích làm người Tín mà không học thì dễ sai lệch Thích làm người Thẳng thắn mà không học thì trở thành kẻ gian giảo Thích làm người Cương quyết mà không học thì trở thành kẻ ngông cuồng” Thu hoạch lời Khổng Tử có thể xây dựng khung mẫu (Paradigm) sau: Nhân Tín Cương Học Trí Dũng Trực3. “HỌC” TRONG BIỂU ĐẠT VỀ BỐN TRỤ CỘT TỪ “BỐN NỀN VĂN HÓA”3.1. Bốn trụ cột của việc học theo quan điểm của Nho gia phương Đông Học để thực hiện “Tu - Tề - Trị - Bình” Nho gia phương Đông có lời khuyên người đi học (Kẻ sĩ) thực hiện 4 điều sau: ● Học để biết cách tu dưỡng bản thân (Tu thân) ● Học để biết lo toan cho gia đình (Tề gia) ● Học để có lý tưởng làm cho đất nước hưng trị (Quốc: Trị) ● Học để biết cách góp phần làm cho thiên hạ thanh bình (Thiên hạ: Bình)16 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Cùng 4 điều nêu trên, trong sách Đại học, Nho gia còn lưu ý người đi học phảiquán triệt: Cách vật - Trí tri - Thành ý - Chính tâm (Nghĩa là: Muốn cải cách sự vậtphải hiểu biết mọi điều, muốn hiểu biết phải thành ý, muốn thành ý phải chính tâm,chính tâm để tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ). Tu thân Bình Học Tề Gia Thiên Hạ Trị Quốc Nhà cách mạng Tôn Dật Tiên trong sách Tam dân chủ nghĩa có nhận xét: “Nóivề Cách vật, Trí tri, Thành ý, Chính tâm, Tu thân, Tề gia, Trị Quốc, Bình thiên hạ màtrong sách “Đại học” đã giải thích dù cho những nhà chính trị đại tài của nước ngoàicũng vẫn chưa có ai nghĩ tới và nói đến một cách mạch lạc rõ ràng như vậy”. (Dẫn lạitừ Bản sắc văn hóa Việt Nam của Phan Ngọc, NXB Văn học, H., tr.446)3.2. Học giả Mỹ Alvin Toffler xác định: “Học cách tích lũy, học cách gắn kết, học cách chọn lựa, học cáchthích ứng” Bước vào kỷ nguyên công nghiệp phát triển, những năm 70 của thế kỷ XX, họcgiả Mỹ Alvin Toffler xuất bản bộ ba sách Cú sốc tương lai, Thăng trầm quyền lực vàLàn sóng thứ ba làm sôi nổi tư duy nhân loại. Theo ông, con người của xã hội hiện đạiphải biết cách học để: ● Tích lũy kiến thức. ● Gắn kết kiến thức. ● Chọn lựa được kiến thức cần thiết cho bản thân. ● Dùng kiến thức đã có đưa bản thân thích ứng với ngoại cảnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Học thật”: Nhân tố quyết định để có “thi thật”/“tài năng thật” “HỌC THẬT”: NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỂ CÓ “THI THẬT”/ TÀI NĂNG THẬT” PGS.TS. Đặng Quốc Bảo* 1 Ngày 06/05/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ thị cho Bộ Giáo dụcvà Đào tạo thực hiện yêu cầu “Học thật/Thi thật/Nhân tài thật”. Sau đó Bộ trưởng NguyễnKim Sơn đã nêu một số kế hoạch cho ngành để thực hiện yêu cầu của Thủ tướng. “Học thật” là nhân tố quyết định để có “Thi thật/Tài năng thật”. Trong bài này, xin trình bày một số nhận thức về vấn đề “Học thật” từ thu hoạchý tưởng của các bậc tiền nhân và tư duy thời đại.1. “CÁI GẮN BÓ” VÀ “CÁI ĐỐI LẬP” VỚI PHẠM TRÙ “THẬT” TRONG CUỘC SỐNG Cái “Thật” trong cuộc sống thường được gọi là cái “Chân”. Nhân tố “Chân” baogiờ cũng phải gắn với nhân tố “Thiện” và nhân tố “Mỹ” (Cái lành, cái đẹp) ngày naycó người còn yêu cầu phải gắn với cái có ích lợi tạo nên hệ giá trị bộ bốn “Chân -Thiện - Mỹ - Lợi”. Cái “Thật” đối lập với cái “Giả” (Giả dối), đối lập với cái “Ảo” (Mộng ảo, phùphiếm), đối lập với cái “Ngụy” (Ngụy biện, ngụy tạo). “Học thật” không bao giờ dung hòa với cái học giả dối, cái học phù phiếm và cáihọc ngụy tạo.2. KHỔNG TỬ BÀN VỀ VIỆC HỌC ĐỂ CÓ NHÂN CÁCH Khổng Tử (551 - 479 TCN) được đương thời coi là bậc Vạn Thế Sư Biểu. Ông có lời huấn đức: ● “Hiếu nhân bất hiếu học, kỳ tế dã ngu ● Hiếu trí bất hiếu học, kỳ tế dã đãng ● Hiếu dũng bất hiếu học, kỳ thế dã loạn Nguyên Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục.*Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 15 ● Hiếu tín bất hiếu học, kỳ tế dã tặc ● Hiếu trực bất hiếu học, kỳ tế dã giảo ● Hiếu cương bất hiếu học, kỳ tế dã cuồng” Học giả Phan Ngọc thu hoạch 6 điều trên với nhận thức sau: “Thích làm điều Nhân mà không học thì ngu si Thích làm điều Trí mà không học thì dễ trở thành kẻ lông bông Thích làm người Dũng mà không học thì dễ làm loạn Thích làm người Tín mà không học thì dễ sai lệch Thích làm người Thẳng thắn mà không học thì trở thành kẻ gian giảo Thích làm người Cương quyết mà không học thì trở thành kẻ ngông cuồng” Thu hoạch lời Khổng Tử có thể xây dựng khung mẫu (Paradigm) sau: Nhân Tín Cương Học Trí Dũng Trực3. “HỌC” TRONG BIỂU ĐẠT VỀ BỐN TRỤ CỘT TỪ “BỐN NỀN VĂN HÓA”3.1. Bốn trụ cột của việc học theo quan điểm của Nho gia phương Đông Học để thực hiện “Tu - Tề - Trị - Bình” Nho gia phương Đông có lời khuyên người đi học (Kẻ sĩ) thực hiện 4 điều sau: ● Học để biết cách tu dưỡng bản thân (Tu thân) ● Học để biết lo toan cho gia đình (Tề gia) ● Học để có lý tưởng làm cho đất nước hưng trị (Quốc: Trị) ● Học để biết cách góp phần làm cho thiên hạ thanh bình (Thiên hạ: Bình)16 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Cùng 4 điều nêu trên, trong sách Đại học, Nho gia còn lưu ý người đi học phảiquán triệt: Cách vật - Trí tri - Thành ý - Chính tâm (Nghĩa là: Muốn cải cách sự vậtphải hiểu biết mọi điều, muốn hiểu biết phải thành ý, muốn thành ý phải chính tâm,chính tâm để tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ). Tu thân Bình Học Tề Gia Thiên Hạ Trị Quốc Nhà cách mạng Tôn Dật Tiên trong sách Tam dân chủ nghĩa có nhận xét: “Nóivề Cách vật, Trí tri, Thành ý, Chính tâm, Tu thân, Tề gia, Trị Quốc, Bình thiên hạ màtrong sách “Đại học” đã giải thích dù cho những nhà chính trị đại tài của nước ngoàicũng vẫn chưa có ai nghĩ tới và nói đến một cách mạch lạc rõ ràng như vậy”. (Dẫn lạitừ Bản sắc văn hóa Việt Nam của Phan Ngọc, NXB Văn học, H., tr.446)3.2. Học giả Mỹ Alvin Toffler xác định: “Học cách tích lũy, học cách gắn kết, học cách chọn lựa, học cáchthích ứng” Bước vào kỷ nguyên công nghiệp phát triển, những năm 70 của thế kỷ XX, họcgiả Mỹ Alvin Toffler xuất bản bộ ba sách Cú sốc tương lai, Thăng trầm quyền lực vàLàn sóng thứ ba làm sôi nổi tư duy nhân loại. Theo ông, con người của xã hội hiện đạiphải biết cách học để: ● Tích lũy kiến thức. ● Gắn kết kiến thức. ● Chọn lựa được kiến thức cần thiết cho bản thân. ● Dùng kiến thức đã có đưa bản thân thích ứng với ngoại cảnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Học thật-Thi thật-Nhân tài thật Học để làm việc - làm người Giáo dục thường xuyên Giáo dục thế hệ trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
31 trang 330 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
52 trang 131 0 0
-
7 trang 92 0 0
-
Xây dựng bản hướng dẫn khu vực về đồng quản lý nghề cá, áp dụng quyền sử dụng của cộng đồng
5 trang 75 0 0 -
59 trang 52 1 0
-
Quyết định số 1091/QĐ-UBND 2013
11 trang 49 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
10 trang 45 0 0