Học theo dự án - một định hướng đổi mới phương pháp học tập của sinh viên ngành Giáo dục mầm non
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Học theo dự án - một định hướng đổi mới phương pháp học tập của sinh viên ngành Giáo dục mầm non giới thiệu về phương pháp học theo dự án (HTDA) như là một định hướng đổi mới phương pháp học tập của sinh viên ngành giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học theo dự án - một định hướng đổi mới phương pháp học tập của sinh viên ngành Giáo dục mầm non HỌC THEO DỰ ÁN - MỘT ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ NHUNG - NGUYỄN TUẤN VĨNH Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (trong đó có giáo viên mầm non) là một chủ trương lớn của giáo dục đại học Việt Nam. Một trong những việc làm quan trọng để đáp ứng chủ trương trên là đổi mới phương pháp (PP) dạy học giúp sinh viên chủ động khám phá tri thức. Nghiên cứu này giới thiệu về phương pháp học theo dự án (HTDA) như là một định hướng đổi mới phương pháp học tập của sinh viên ngành giáo dục mầm non (GDMN). Từ khoá: học theo dự án, phương pháp học tập, giáo dục mầm non.1. MỞ ĐẦU Để đạt được mục tiêu “đổi mới cơ bản và toàn diện, tạo được sự chuyển biến cơbản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế”, Nghị quyết về “Đổi mới cơ bảnvà toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020” đã chỉ rõ nhiệm vụ vàgiải pháp đổi mới: “…Triển khai đổi mới PP đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học,phát huy tính chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong hoạt động dạy và học; khai thác các nguồn tư liệu giáo dục mở và nguồn tư liệutrên mạng Internet…”(Chính phủ, 2005)[2]. Như vậy, đổi mới về PP dạy và học là mộttrong những nội dung của đổi mới giáo dục đại học hiện nay. Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, rất nhiều PP dạyhọc chủ động đã được sử dụng phổ biến ở các trường tiên tiến trên thế giới và ViệtNam. DHTDA là một trong những PP dạy học giúp người học có cơ hội được trảinghiệm và phát huy năng lực tự học tối ưu. Đây là PP tổ chức việc dạy và học thông quacác dự án hay công trình thực tế. Từ các dự án này, người học sẽ tham gia vào việc đưara ý tưởng, thiết kế, quyết định các hoạt động có liên quan đến dự án. Với DHTDA,người học sẽ phải làm việc theo nhóm và khám phá những vấn đề gắn liền với cuộcsống, sau đó sẽ thuyết trình trước lớp và chia sẻ những gì họ đã làm được trong dự áncủa mình. Trong buổi thuyết trình có thể sử dụng các phương tiện nghe nhìn, một vởkịch, một bản báo cáo viết tay, một trang web hoặc một sản phẩm được tạo ra. TheoBransford và Stein (1993), phương pháp học dựa trên dự án chú trọng tới những hoạtđộng học có tính chất lâu dài, liên ngành và thường gắn với những vấn đề nảy sinh từđời sống hiện tại. Bên cạnh đó, DHTDA còn tạo ra những cơ hội nhằm giúp người họctheo đuổi được những sở thích của mình, và tự mình đưa ra quyết định về câu trả lời haytìm ra giải pháp cho các vấn đề trình bày trong dự án. (Nguyễn Thành Hải, Phùng ThúyPhượng, Đồng Thị Bích Thủy, 2010)[4]. 358KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Với những ưu việt của DHTDA, ứng dụng PP này trong đào tạo ngành giáo dụcmầm non là hết sức cần thiết, giúp sinh viên không chỉ có kiến thức lí luận và còn có kĩnăng nghề nghiệp, làm nền tảng cho việc áp dụng DHTDA vào bậc học mầm non.2. THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Qua thực tế giảng dạy và đào tạo sinh viên (SV) ngành giáo dục mầm non tạitrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, chúng tôi nhận thấy SV chủ yếu sử dụng cácphương pháp học tập sau đây: Một là PP nghe giảng và ghi chép. Đây được xem là PP học truyền thống tronggiáo dục đại học. Với PP nghe giảng và ghi chép, SV nắm vấn đề nhờ được giảng viênthuyết trình và ghi chép lại. Trong thời gian ngắn, SV có thể nắm một lượng kiến thứclớn và học hỏi cách sử dụng ngôn ngữ, khả năng sư phạm từ giảng viên. Tuy vậy, PPnày dễ khiến SV trở nên thụ động trong việc tiếp thu kiến thức dẫn đến dễ bị ức chế,không phát huy được năng lực sáng tạo trong học tập, khả năng lưu giữ thông tin thấp,khó vận dụng trong thực tế... Hai là PP làm việc nhóm. SV có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ, các thành viêntrong nhóm phải làm việc, trao đổi để đưa ra ý kiến chung. Ưu điểm của PP này là cóthể tích cực hóa người học. Trong quá trình làm việc nhóm, SV biết tự chủ, biết cáchphối hợp với các thành viên khác trong nhóm, nâng cao kĩ năng thuyết trình trước đámđông. Tuy nhiên, PP này không phù hợp với những SV lười học, thiếu ý thức tự chủ,chờ hưởng lợi từ kết quả của nhóm. Ba là PP Seminar. Dưới sự điều khiển của giảng viên, SV trình bày, thảo luận,tranh luận các vấn đề môn học đặt ra. SV chủ động hoàn toàn từ khâu chuẩn bị tài liệu,trình bày nội dung, đưa dẫn chứng, trao đổi, thảo luận với các thành viên khác và cuốicùng rút ra nội dung bài học. Để buổi Seminar thành công, SV buộc phải tự tìm hiểutrước vấn đề sẽ thảo luận như đọc giáo trình, tài liệu liên quan, suy nghĩ về vấn đề sẽthảo luận để lựa chọn cho mình cách hiểu và bảo vệ quan điểm cá nhân. PP này cũng íthiệu quả đối với các SV yếu kém vì SV khó hệ thống, khó tiếp thu bài học. Bốn là PP sử dụng sơ đồ tư duy. PP này rất hữu ích, giúp SV trình bày các ýtưởng rõ ràng, liên kết, sáng tạo. Thông tin về vấn đề hay bài học được tóm tắt một cáchlogic, hệ thống theo sơ đồ tư duy. Từ đó, SV tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ýtưởng mới. PP này đòi hỏi SV lựa chọn nội dung phù hợp vì một số nội dung khi sơ đồhóa không làm rõ được vấn đề. Nếu lạm dụng PP sử dụng sơ đồ tư duy cũng sẽ gây mấtphương hướng trong việc tiếp thu tri thức. Năm là PP giải quyết vấn đề. Với PP này, SV được đưa vào những tình huống cóvấn đề cần giải quyết nhằm tìm hiểu và vận dụng tri thức lí luận vào thực tiễn. PP nàygiúp nâng cao tính liên kết giữa lí luận và thực tiễn, từ đó SV sẽ hứng thú, chủ động vàsáng tạo trong hoạt động ứng dụng. Ở mức độ cao hơn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học theo dự án - một định hướng đổi mới phương pháp học tập của sinh viên ngành Giáo dục mầm non HỌC THEO DỰ ÁN - MỘT ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ NHUNG - NGUYỄN TUẤN VĨNH Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (trong đó có giáo viên mầm non) là một chủ trương lớn của giáo dục đại học Việt Nam. Một trong những việc làm quan trọng để đáp ứng chủ trương trên là đổi mới phương pháp (PP) dạy học giúp sinh viên chủ động khám phá tri thức. Nghiên cứu này giới thiệu về phương pháp học theo dự án (HTDA) như là một định hướng đổi mới phương pháp học tập của sinh viên ngành giáo dục mầm non (GDMN). Từ khoá: học theo dự án, phương pháp học tập, giáo dục mầm non.1. MỞ ĐẦU Để đạt được mục tiêu “đổi mới cơ bản và toàn diện, tạo được sự chuyển biến cơbản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế”, Nghị quyết về “Đổi mới cơ bảnvà toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020” đã chỉ rõ nhiệm vụ vàgiải pháp đổi mới: “…Triển khai đổi mới PP đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học,phát huy tính chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong hoạt động dạy và học; khai thác các nguồn tư liệu giáo dục mở và nguồn tư liệutrên mạng Internet…”(Chính phủ, 2005)[2]. Như vậy, đổi mới về PP dạy và học là mộttrong những nội dung của đổi mới giáo dục đại học hiện nay. Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, rất nhiều PP dạyhọc chủ động đã được sử dụng phổ biến ở các trường tiên tiến trên thế giới và ViệtNam. DHTDA là một trong những PP dạy học giúp người học có cơ hội được trảinghiệm và phát huy năng lực tự học tối ưu. Đây là PP tổ chức việc dạy và học thông quacác dự án hay công trình thực tế. Từ các dự án này, người học sẽ tham gia vào việc đưara ý tưởng, thiết kế, quyết định các hoạt động có liên quan đến dự án. Với DHTDA,người học sẽ phải làm việc theo nhóm và khám phá những vấn đề gắn liền với cuộcsống, sau đó sẽ thuyết trình trước lớp và chia sẻ những gì họ đã làm được trong dự áncủa mình. Trong buổi thuyết trình có thể sử dụng các phương tiện nghe nhìn, một vởkịch, một bản báo cáo viết tay, một trang web hoặc một sản phẩm được tạo ra. TheoBransford và Stein (1993), phương pháp học dựa trên dự án chú trọng tới những hoạtđộng học có tính chất lâu dài, liên ngành và thường gắn với những vấn đề nảy sinh từđời sống hiện tại. Bên cạnh đó, DHTDA còn tạo ra những cơ hội nhằm giúp người họctheo đuổi được những sở thích của mình, và tự mình đưa ra quyết định về câu trả lời haytìm ra giải pháp cho các vấn đề trình bày trong dự án. (Nguyễn Thành Hải, Phùng ThúyPhượng, Đồng Thị Bích Thủy, 2010)[4]. 358KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Với những ưu việt của DHTDA, ứng dụng PP này trong đào tạo ngành giáo dụcmầm non là hết sức cần thiết, giúp sinh viên không chỉ có kiến thức lí luận và còn có kĩnăng nghề nghiệp, làm nền tảng cho việc áp dụng DHTDA vào bậc học mầm non.2. THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Qua thực tế giảng dạy và đào tạo sinh viên (SV) ngành giáo dục mầm non tạitrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, chúng tôi nhận thấy SV chủ yếu sử dụng cácphương pháp học tập sau đây: Một là PP nghe giảng và ghi chép. Đây được xem là PP học truyền thống tronggiáo dục đại học. Với PP nghe giảng và ghi chép, SV nắm vấn đề nhờ được giảng viênthuyết trình và ghi chép lại. Trong thời gian ngắn, SV có thể nắm một lượng kiến thứclớn và học hỏi cách sử dụng ngôn ngữ, khả năng sư phạm từ giảng viên. Tuy vậy, PPnày dễ khiến SV trở nên thụ động trong việc tiếp thu kiến thức dẫn đến dễ bị ức chế,không phát huy được năng lực sáng tạo trong học tập, khả năng lưu giữ thông tin thấp,khó vận dụng trong thực tế... Hai là PP làm việc nhóm. SV có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ, các thành viêntrong nhóm phải làm việc, trao đổi để đưa ra ý kiến chung. Ưu điểm của PP này là cóthể tích cực hóa người học. Trong quá trình làm việc nhóm, SV biết tự chủ, biết cáchphối hợp với các thành viên khác trong nhóm, nâng cao kĩ năng thuyết trình trước đámđông. Tuy nhiên, PP này không phù hợp với những SV lười học, thiếu ý thức tự chủ,chờ hưởng lợi từ kết quả của nhóm. Ba là PP Seminar. Dưới sự điều khiển của giảng viên, SV trình bày, thảo luận,tranh luận các vấn đề môn học đặt ra. SV chủ động hoàn toàn từ khâu chuẩn bị tài liệu,trình bày nội dung, đưa dẫn chứng, trao đổi, thảo luận với các thành viên khác và cuốicùng rút ra nội dung bài học. Để buổi Seminar thành công, SV buộc phải tự tìm hiểutrước vấn đề sẽ thảo luận như đọc giáo trình, tài liệu liên quan, suy nghĩ về vấn đề sẽthảo luận để lựa chọn cho mình cách hiểu và bảo vệ quan điểm cá nhân. PP này cũng íthiệu quả đối với các SV yếu kém vì SV khó hệ thống, khó tiếp thu bài học. Bốn là PP sử dụng sơ đồ tư duy. PP này rất hữu ích, giúp SV trình bày các ýtưởng rõ ràng, liên kết, sáng tạo. Thông tin về vấn đề hay bài học được tóm tắt một cáchlogic, hệ thống theo sơ đồ tư duy. Từ đó, SV tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ýtưởng mới. PP này đòi hỏi SV lựa chọn nội dung phù hợp vì một số nội dung khi sơ đồhóa không làm rõ được vấn đề. Nếu lạm dụng PP sử dụng sơ đồ tư duy cũng sẽ gây mấtphương hướng trong việc tiếp thu tri thức. Năm là PP giải quyết vấn đề. Với PP này, SV được đưa vào những tình huống cóvấn đề cần giải quyết nhằm tìm hiểu và vận dụng tri thức lí luận vào thực tiễn. PP nàygiúp nâng cao tính liên kết giữa lí luận và thực tiễn, từ đó SV sẽ hứng thú, chủ động vàsáng tạo trong hoạt động ứng dụng. Ở mức độ cao hơn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Học theo dự án Đổi mới phương pháp học tập Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Lí luận dạy học hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 908 6 0
-
16 trang 508 3 0
-
2 trang 436 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 271 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 151 0 0