HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ÂM Tĩnh, lạnh, mát, nước, tối, bên phải, ức chế, số chaünDƯƠNG Động, nóng, ấm, lửa, ngày, bên trái, hưng phấn, sốBên trên, bên trong, phía trước lẻ. (Bụng), tạng, huyết Lý Hư Chua, mặn, đắng. Hàn, thấp. Kinh âm, Nhâm mạch, huyệt bên phải, ở bụng, huyệt gây ức chế. Bên dưới, bên ngoài, phía sau (Lưng), phủ, khí. Biểu Thực Cay, ngọt (nhạt). Nhiệt, thử, phong. Kinh dương, Đốc mạch,Chứng trạngTrầm, Trì, Vi, Nhược, Không lực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 5 BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG LOẠI ÂM DƯƠNG Tĩnh, lạnh, mát, nước, tối, bên phải, Động, nóng, ấm, lửa, TínhChất ức chế, số chaün ngày, bên trái, hưng phấn, số Cơ Thể Bên trên, bên trong, phía trước lẻ. Biểu Lý (Bụng), tạng, huyết Bên dưới, bên ngoài, Hư Thực phía sau (Lưng), phủ, khí. Lý Ngũ vị Hư Biểu Ngũ khí Chua, mặn, đắng. Thực Hàn, thấp. Cay, ngọt (nhạt). Châmcứu Kinh âm, Nhâm mạch, huyệt bên Nhiệt, thử, phong. Mạch phải, ở bụng, huyệt gây ức chế. Kinh dương, Đốc mạch, Chứng Trầm, Trì, Vi, Nhược, Không lực. huyệt bên trái, ở lưng, huyệttrạng Mặt xám xanh, nằm im, tiêu tiểu gây hưng phấn. nhiều, bệnh phát chậm, mãn tính Phù, Hồng, Huyền, Sác, Hữu lực Mặt đỏ, hồng, sốt, khát, nóng nẩy trong người, đại tiểu tiện khó, ít, bệnh phát nhanh, cấp tính Để tổng kết về học thuyết Âm Dương, xin mượn lời của thiên Âm Dương Ly Hợp Luận (TVấn 6) : Âm Dương giả, sổ chi khả thập, Thôi chi khả bách, Sổ chi khả thiên, Thôi chi khả vạn vạn chi đại, Bất khả thăng sổ, Nhiên kỳ yếu nhất giả. (Âm Dương đó, đếm có thể mười, suy rộng có thể trăm, đếm có thể ngàn, suy rộng có thể hàng vạn, rất to lớn, không thể đếm hết, song tóm lại chỉ có Một vậy). - Thiên Tứ Khí Điều Thần Đại Luận ghi : Cố Âm Dương tứ thời giả, vạn vật chi chung thỉ dã, tử sinh chi bản dã. Nghịch chi tắc tai hại sinh, tùng chi tắc hà tất bất khởi, thi vị đắc đạo... Tùng Âm Dương tắc sinh, nghịch chi tắc tử... (Cho nên Âm Dương tứ thời là chung thỉ của vạn vật, là gốc của sự sống chết. Nếu nghịch với nó thì sẽ tai hại, thuận với nó thì bệnhtật sẽ không thể xẩy ra, đó gọi là đắc đạo... Thuận theo Âm Dương thì sống,nghịch lại với Âm Dương thì chết.... Âm Dương và Bệnh Lý a) Quá trình phát sinh bệnh - Mỗi hiện tượng đều có 2 mặt : 1 dương (hưng phấn) và 1 âm (ứcchế). Nếu 1 trong 2 tác động trên mạnh hoặc suy kém khác thường làm chomất trạng thái quân bình âm dương, sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý gọi là thiênsuy hoặc thiên thắng. + Thiên Thắng : Dương thắng quá, gây chứng nhiệt (sốt, tiểu đỏ...)Âm thắng gây chứng hàn (lạnh, tiêu chảy...). + Thiên Suy : Dương hư (lão suy, hưng phấn, thần kinh giảm...) Âmhư (mất nước, ức chế thần kinh giảm...). Tuy nhiên, nếu âm suy quá thì âm bị bệnh sinh ra chứng nội nhiệt(mất nước, mất tân dịch, khát nước, họng khô, táo, tiểu đỏ... gọi là âm hưsinh nội nhiệt). Nếu dương suy quá thì dương bị bệnh và sinh ra chứng hàn ởngoài (sợ lạnh, tay chân lạnh... gọi là dương hư sinh ngoại hàn). - Khi 1 mặt âm hay dương ngày càng thịnh và không ngừng phát triểnvề 1 phía đối lập, bệnh sẽ diễn biến theo hướng : Nhiệt quá hóa Hàn (nhiệtcực sinh hàn) như sốt cao kéo dài gây mất nước... Hoặc Hàn quá hóa nhiệt(Hàn cực sinh nhiệt) như tiêu chảy, nôn mửa kéo dài gây mất nước, điện giảilàm nhiễm độc thần kinh gây sốt. b) Hư chứng, Thực chứng Bệnh tật (sự rối loạn âm dương) phát sinh ra do nhiều nguyên nhân :dương thực, âm thực (hưng phấn) hoặc dương hư, âm hư (ức chế). Thí dụ 1: triệu chứng SỐT : Sốt có thể do 2 nguyên nhân : do Dương hỏa vượng (hưng phấn) hoặcdo âm hỏa suy không ức chế được dương hỏa, cả 2 trường hợp trên đều gâynên sốt. Nếu do dương hỏa vượng thì chứng sốt đó là Thực chứng. Nếu do âm hỏa suy thì chứng sốt đó là Hư chứng. Phân tích sâu hơn ta thấy : - Có khi Âm vượng gây ra triệu chứng dương suy, cần tả âm để bớt ứcchế dương. - Có khi dương vượng làm âm suy, cần tả dương để bớt ức chế âm. - Có khi dương suy gây ra triệu chứng âm vượng, cần bổ dương để ứcchế âm. - Có khi âm suy gây ra dương vượng, cần bổ âm để ức chế dương lại.Nếu chỉ lo tả dương, là chỉ lo trị ngọn mà bỏ quên gốc, bệnh k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 5 BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG LOẠI ÂM DƯƠNG Tĩnh, lạnh, mát, nước, tối, bên phải, Động, nóng, ấm, lửa, TínhChất ức chế, số chaün ngày, bên trái, hưng phấn, số Cơ Thể Bên trên, bên trong, phía trước lẻ. Biểu Lý (Bụng), tạng, huyết Bên dưới, bên ngoài, Hư Thực phía sau (Lưng), phủ, khí. Lý Ngũ vị Hư Biểu Ngũ khí Chua, mặn, đắng. Thực Hàn, thấp. Cay, ngọt (nhạt). Châmcứu Kinh âm, Nhâm mạch, huyệt bên Nhiệt, thử, phong. Mạch phải, ở bụng, huyệt gây ức chế. Kinh dương, Đốc mạch, Chứng Trầm, Trì, Vi, Nhược, Không lực. huyệt bên trái, ở lưng, huyệttrạng Mặt xám xanh, nằm im, tiêu tiểu gây hưng phấn. nhiều, bệnh phát chậm, mãn tính Phù, Hồng, Huyền, Sác, Hữu lực Mặt đỏ, hồng, sốt, khát, nóng nẩy trong người, đại tiểu tiện khó, ít, bệnh phát nhanh, cấp tính Để tổng kết về học thuyết Âm Dương, xin mượn lời của thiên Âm Dương Ly Hợp Luận (TVấn 6) : Âm Dương giả, sổ chi khả thập, Thôi chi khả bách, Sổ chi khả thiên, Thôi chi khả vạn vạn chi đại, Bất khả thăng sổ, Nhiên kỳ yếu nhất giả. (Âm Dương đó, đếm có thể mười, suy rộng có thể trăm, đếm có thể ngàn, suy rộng có thể hàng vạn, rất to lớn, không thể đếm hết, song tóm lại chỉ có Một vậy). - Thiên Tứ Khí Điều Thần Đại Luận ghi : Cố Âm Dương tứ thời giả, vạn vật chi chung thỉ dã, tử sinh chi bản dã. Nghịch chi tắc tai hại sinh, tùng chi tắc hà tất bất khởi, thi vị đắc đạo... Tùng Âm Dương tắc sinh, nghịch chi tắc tử... (Cho nên Âm Dương tứ thời là chung thỉ của vạn vật, là gốc của sự sống chết. Nếu nghịch với nó thì sẽ tai hại, thuận với nó thì bệnhtật sẽ không thể xẩy ra, đó gọi là đắc đạo... Thuận theo Âm Dương thì sống,nghịch lại với Âm Dương thì chết.... Âm Dương và Bệnh Lý a) Quá trình phát sinh bệnh - Mỗi hiện tượng đều có 2 mặt : 1 dương (hưng phấn) và 1 âm (ứcchế). Nếu 1 trong 2 tác động trên mạnh hoặc suy kém khác thường làm chomất trạng thái quân bình âm dương, sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý gọi là thiênsuy hoặc thiên thắng. + Thiên Thắng : Dương thắng quá, gây chứng nhiệt (sốt, tiểu đỏ...)Âm thắng gây chứng hàn (lạnh, tiêu chảy...). + Thiên Suy : Dương hư (lão suy, hưng phấn, thần kinh giảm...) Âmhư (mất nước, ức chế thần kinh giảm...). Tuy nhiên, nếu âm suy quá thì âm bị bệnh sinh ra chứng nội nhiệt(mất nước, mất tân dịch, khát nước, họng khô, táo, tiểu đỏ... gọi là âm hưsinh nội nhiệt). Nếu dương suy quá thì dương bị bệnh và sinh ra chứng hàn ởngoài (sợ lạnh, tay chân lạnh... gọi là dương hư sinh ngoại hàn). - Khi 1 mặt âm hay dương ngày càng thịnh và không ngừng phát triểnvề 1 phía đối lập, bệnh sẽ diễn biến theo hướng : Nhiệt quá hóa Hàn (nhiệtcực sinh hàn) như sốt cao kéo dài gây mất nước... Hoặc Hàn quá hóa nhiệt(Hàn cực sinh nhiệt) như tiêu chảy, nôn mửa kéo dài gây mất nước, điện giảilàm nhiễm độc thần kinh gây sốt. b) Hư chứng, Thực chứng Bệnh tật (sự rối loạn âm dương) phát sinh ra do nhiều nguyên nhân :dương thực, âm thực (hưng phấn) hoặc dương hư, âm hư (ức chế). Thí dụ 1: triệu chứng SỐT : Sốt có thể do 2 nguyên nhân : do Dương hỏa vượng (hưng phấn) hoặcdo âm hỏa suy không ức chế được dương hỏa, cả 2 trường hợp trên đều gâynên sốt. Nếu do dương hỏa vượng thì chứng sốt đó là Thực chứng. Nếu do âm hỏa suy thì chứng sốt đó là Hư chứng. Phân tích sâu hơn ta thấy : - Có khi Âm vượng gây ra triệu chứng dương suy, cần tả âm để bớt ứcchế dương. - Có khi dương vượng làm âm suy, cần tả dương để bớt ức chế âm. - Có khi dương suy gây ra triệu chứng âm vượng, cần bổ dương để ứcchế âm. - Có khi âm suy gây ra dương vượng, cần bổ âm để ức chế dương lại.Nếu chỉ lo tả dương, là chỉ lo trị ngọn mà bỏ quên gốc, bệnh k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết âm dương y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền chữa bệnh bằng phương pháp cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0