Học thuyết âm dương ngũ hành trong Dược học
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài này, học viên phải:Trình bày và phân tích được những áp dụng của học thuyết Âm Dương, Ngũ hành trong phân lọai tính năng dược liệu, bào chế và nguyên tắc điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết âm dương ngũ hành trong Dược học HỌC THUYẾTÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNHMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học viên phải:Trình bày và phân tích được những áp dụng của học thuyết Âm Dương, Ngũ hành trong phân lọai tính năng dược liệu, bào chế và nguyên tắc điều trị.NGUỒN GỐC Trong suốt gần 2500 năm lịch sử triết học của Trung Quốc, các triết gia Trung Quốc đã đúc kết được các qui luật sau đây về Âm Dương Ngũ Hành.HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGĐịnh nghĩa: Là Vũ trụ quan của triết học Trung Quốc cổ đại dùng để giải thích sự xuất hiện, sự tồn tại, sự chuyển hóa lặp đi lặp lại có tính chu kỳ của mọi sự vật, mọi hiện tượng trong tự nhiên.HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGHọc thuyết Âm Dương cho rằng: Mọi sự vật, mọi hiện tượng trong tự nhiên luôn cùng có hai mặt, hai tính chất khác nhau. Hai tính chất này đối lập nhau nhưng luôn tồn tại bên nhau không thể tách rời được (Âm Dương Đối lập mà Hỗ căn). Hai tính chất này luôn vận động theo cách cái này lớn dần và biến mất để cho cái kia xuất hiện và cứ thế tiếp diễn theo một chu kỳ nhất định (Âm Dương Bình hành mà Tiêu trưởng).khiến cho mọi sự vật, mọi hiện tượng luôn ở trong trạng thái vận động.BIỂU TƯỢNG CỦA QUI LUẬT ÂM DƯƠNGHỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Những phạm trù mang thuộc tính Âm Dương Xuất phát từ ý nghĩa lâu đời của hai chữ Âm Dương mà theo đó: Âm: Phía mặt trời lặn, u ám, bị che phủ, Dương: Phía mặt trời mọc rực rỡ, cờ bay phất phới, phía Nam …Tính quy luật của học thuyết Âm Dương Trong tự nhiên : Thời gian Một ngày gồm có buổi sáng và buổi tối. Nếu chỉ có buổi sáng hoặc buổi tối thì không có ý niệm thời gian (Âm Dương đối lập mà hỗ căn). Một ngày bắt đầu bằng buổi bình minh (Dương trưởng), lúc đó ban đêm đã biến mất và buổi sáng xuất hiện để khởi đầu cho một ngày … ngày kéo dài đến hết buổi trưa (Dương tiêu) thì ban ngày biến mất và hoàng hôn xuất hiện để khởi đầu cho đêm (Âm trưởng). Đêm kéo dài đến khuya thì đêm biến mất (Âm tiêu) để bình minh (Dương trưởng) khởi đầu cho một ngày kế tiếp theo một chu kỳ nhất định (Âm Dương bình hành tiêu trưởng) khiến cho ngày đêm cứ thế luân chuyển.HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Trong tự nhiên: Khí hậu Khí hậu luôn luôn có hai tính chất khác nhau cơ bản: nóng và lạnh. Nếu chỉ có nóng hoặc chỉ có lạnh thì không có ý niệm về khí hậu (Âm Dương đối lập mà hỗ căn). HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Trong tự nhiên : Khí hậu Khí hậu nóng khởi đầu bằng mùa xuân kéo dài đến mùa hạ (Dương trưởng) rồi biến mất (Dương tiêu) để cho khí hậu lạnh xuất hiện. Khí hậu lạnh khởi đầu bằng mùa thu tiếp diễn bằng mùa đông (Âm tiêu) và kết thúc để cho mùa xuân xuất hiện (Dương trưởng) và cứ thế tiếp diễn theo một chu kỳ nhất định (Âm Dương bình hành tiêu trưởng) khiến cho thời tiết trong một năm cứ thế luân chuyển HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Các thầy thuốc YHCT đã sắp xếp tính chất của dược liệu theo thuộc tính Âm Dương như sau : AÂM DÖÔNG Haøn löông OÂn nhieät Giaùng Thaêng Traàm Phuø Maën, Ñaéng Cay, Chua, NgoïtỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGTRONG PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC Bệnh Hàn thì dùng thuốc Nhiệt để trị. Bệnh Nhiệt thì dùng thuốc Hàn để trị.ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊHư chứng : dùng phép trị là Bổ Thuốc : Dược liệu cung cấp các chất dinh dưỡng, các nguyên tố vi lượng, hoặc gây hưng phấn thần kinh, tim mạch hoặc thúc đẩy chuyển hoá cơ bản. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊThực chứng : dùng phép trị là Tả Thuốc : Dược liệu coÙ tính công phạt mạnh: ra mồ hôi, hạ sốt, long đờm, lợi tiểu mạnh, tẩy xổ, tiêu viêm. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊHàn chứng : dùng phép trị là Ôn Thuốc : Mang tính ấm, nóng.ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊNhiệt chứng : dùng phép trị là Thanh Thuốc : Mang tính mát hoặc lạnh.ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Huyết hư thì dùng thuốc bổ huyết phải kèm theo thuốc bổ khí. TÍNH VỊ QUY KINH CỦA THUỐC TỨ KHÍTứ khí chỉ mức độ lạnh và nóng khác nhau của vị thuốc. Gồm hàn, lương, ôn nhiệtỞ giữa mức độ hàn lương và ôn nhiệt còn có tính bình. HÀN, LƯƠNGThuốc có tính hàn hoặc lương được dùng để trị các chứng bệnh thuộc nhiệt. Ví dụ:Thạch cao có tính hàn vì Thạch cao có tác dụng điều trị sốt cao; Hoàng liên cũng cótính hàn vì Hoàng liên có tác dụng thanh tâm hoả; Miết giáp có tính hàn vì có tác dụngtrừ phục nhiệt do âm hư. Mạch môn, Kim tiền thảo, Lạc tiên… lại có tính lương do độlạnh của chúng kém hơn. Tóm lại, thuốc có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết âm dương ngũ hành trong Dược học HỌC THUYẾTÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNHMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học viên phải:Trình bày và phân tích được những áp dụng của học thuyết Âm Dương, Ngũ hành trong phân lọai tính năng dược liệu, bào chế và nguyên tắc điều trị.NGUỒN GỐC Trong suốt gần 2500 năm lịch sử triết học của Trung Quốc, các triết gia Trung Quốc đã đúc kết được các qui luật sau đây về Âm Dương Ngũ Hành.HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGĐịnh nghĩa: Là Vũ trụ quan của triết học Trung Quốc cổ đại dùng để giải thích sự xuất hiện, sự tồn tại, sự chuyển hóa lặp đi lặp lại có tính chu kỳ của mọi sự vật, mọi hiện tượng trong tự nhiên.HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGHọc thuyết Âm Dương cho rằng: Mọi sự vật, mọi hiện tượng trong tự nhiên luôn cùng có hai mặt, hai tính chất khác nhau. Hai tính chất này đối lập nhau nhưng luôn tồn tại bên nhau không thể tách rời được (Âm Dương Đối lập mà Hỗ căn). Hai tính chất này luôn vận động theo cách cái này lớn dần và biến mất để cho cái kia xuất hiện và cứ thế tiếp diễn theo một chu kỳ nhất định (Âm Dương Bình hành mà Tiêu trưởng).khiến cho mọi sự vật, mọi hiện tượng luôn ở trong trạng thái vận động.BIỂU TƯỢNG CỦA QUI LUẬT ÂM DƯƠNGHỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Những phạm trù mang thuộc tính Âm Dương Xuất phát từ ý nghĩa lâu đời của hai chữ Âm Dương mà theo đó: Âm: Phía mặt trời lặn, u ám, bị che phủ, Dương: Phía mặt trời mọc rực rỡ, cờ bay phất phới, phía Nam …Tính quy luật của học thuyết Âm Dương Trong tự nhiên : Thời gian Một ngày gồm có buổi sáng và buổi tối. Nếu chỉ có buổi sáng hoặc buổi tối thì không có ý niệm thời gian (Âm Dương đối lập mà hỗ căn). Một ngày bắt đầu bằng buổi bình minh (Dương trưởng), lúc đó ban đêm đã biến mất và buổi sáng xuất hiện để khởi đầu cho một ngày … ngày kéo dài đến hết buổi trưa (Dương tiêu) thì ban ngày biến mất và hoàng hôn xuất hiện để khởi đầu cho đêm (Âm trưởng). Đêm kéo dài đến khuya thì đêm biến mất (Âm tiêu) để bình minh (Dương trưởng) khởi đầu cho một ngày kế tiếp theo một chu kỳ nhất định (Âm Dương bình hành tiêu trưởng) khiến cho ngày đêm cứ thế luân chuyển.HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Trong tự nhiên: Khí hậu Khí hậu luôn luôn có hai tính chất khác nhau cơ bản: nóng và lạnh. Nếu chỉ có nóng hoặc chỉ có lạnh thì không có ý niệm về khí hậu (Âm Dương đối lập mà hỗ căn). HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Trong tự nhiên : Khí hậu Khí hậu nóng khởi đầu bằng mùa xuân kéo dài đến mùa hạ (Dương trưởng) rồi biến mất (Dương tiêu) để cho khí hậu lạnh xuất hiện. Khí hậu lạnh khởi đầu bằng mùa thu tiếp diễn bằng mùa đông (Âm tiêu) và kết thúc để cho mùa xuân xuất hiện (Dương trưởng) và cứ thế tiếp diễn theo một chu kỳ nhất định (Âm Dương bình hành tiêu trưởng) khiến cho thời tiết trong một năm cứ thế luân chuyển HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Các thầy thuốc YHCT đã sắp xếp tính chất của dược liệu theo thuộc tính Âm Dương như sau : AÂM DÖÔNG Haøn löông OÂn nhieät Giaùng Thaêng Traàm Phuø Maën, Ñaéng Cay, Chua, NgoïtỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGTRONG PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC Bệnh Hàn thì dùng thuốc Nhiệt để trị. Bệnh Nhiệt thì dùng thuốc Hàn để trị.ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊHư chứng : dùng phép trị là Bổ Thuốc : Dược liệu cung cấp các chất dinh dưỡng, các nguyên tố vi lượng, hoặc gây hưng phấn thần kinh, tim mạch hoặc thúc đẩy chuyển hoá cơ bản. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊThực chứng : dùng phép trị là Tả Thuốc : Dược liệu coÙ tính công phạt mạnh: ra mồ hôi, hạ sốt, long đờm, lợi tiểu mạnh, tẩy xổ, tiêu viêm. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊHàn chứng : dùng phép trị là Ôn Thuốc : Mang tính ấm, nóng.ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊNhiệt chứng : dùng phép trị là Thanh Thuốc : Mang tính mát hoặc lạnh.ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Huyết hư thì dùng thuốc bổ huyết phải kèm theo thuốc bổ khí. TÍNH VỊ QUY KINH CỦA THUỐC TỨ KHÍTứ khí chỉ mức độ lạnh và nóng khác nhau của vị thuốc. Gồm hàn, lương, ôn nhiệtỞ giữa mức độ hàn lương và ôn nhiệt còn có tính bình. HÀN, LƯƠNGThuốc có tính hàn hoặc lương được dùng để trị các chứng bệnh thuộc nhiệt. Ví dụ:Thạch cao có tính hàn vì Thạch cao có tác dụng điều trị sốt cao; Hoàng liên cũng cótính hàn vì Hoàng liên có tác dụng thanh tâm hoả; Miết giáp có tính hàn vì có tác dụngtrừ phục nhiệt do âm hư. Mạch môn, Kim tiền thảo, Lạc tiên… lại có tính lương do độlạnh của chúng kém hơn. Tóm lại, thuốc có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học cổ truyền Tài liệu về dược học cổ truyền Kiến thức về dược cổ truyền Y học cổ truyền Tài liệu y học cổ truyền Thuyết âm dương ngũ hành trong dược họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0