Danh mục

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - Phần 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 1A. ĐẠI CƯƠNG 9; - Thiên : "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận" (TVấn 5) ghi : "Âm Dương giả, thiên địa chi đạo dã, vạn vật chi kỷ cương, biến hóa chi phụ mẫu, Sinh sát chi bản thủy, Thần minh chi phủ dã, Trị bệnh tất cầu kỳ bản" (Âm Dương là quy luật của trời đất, cương kỷ của vạn vật, nguồn gốc của mọi biến hóa, Căn cội của sự sinh trưởng và hủy diệt, là kho tàng chứa đựng thần minh, trị bệnh phải tìm rõ căn bản của bệnh)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - Phần 1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 1 A. ĐẠI CƯƠNG 9; - Thiên : Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (TVấn 5) ghi : ÂmDương giả, thiên địa chi đạo dã, vạn vật chi kỷ cương, biến hóa chi phụ mẫu,Sinh sát chi bản thủy, Thần minh chi phủ dã, Trị bệnh tất cầu kỳ bản (ÂmDương là quy luật của trời đất, cương kỷ của vạn vật, nguồn gốc của mọibiến hóa, Căn cội của sự sinh trưởng và hủy diệt, là kho tàng chứa đựng thầnminh, trị bệnh phải tìm rõ căn bản của bệnh). - Trong thiên Thiên Địa Âm Dương sách Xuân Thu Phồn Lộ, ĐổngTrọng Thư viết : Thiên địa chi gian, hữu Âm Dương chi khí, thường tiệmnhân giả, nhược thủy thường tiệm ngư dã (Trong khoảng thiên địa, có khíÂm Dương thường bao phủ con người như nước thường bao phủ cá vậy). - Sách Y Học Nhập Môn, thiên Thiên Địa Nhân Vật Tương ỨngThuyết viết : Sát Âm Dương, quyết sinh tử (Xét lẽ Âm Dương để có thểquyết đoán sống chết). Như vậy, cơ sở của mọi sự vật và hiện tượng, căn nguyên của mọi vậnđộng biến hóa là 2 khí Âm Dương. 3. Âm Dương và Dược Liệu Dùng nguyên lý Âm Dương áp dụng vào dược liệu đã được người xưaáp dụng một cách khoa học và có hiệu quả. Hiện nay, nhiều nước trên thếgiới đã bắt đầu chú ý đến vấn đề này. Việc áp dụng nguyên lý Âm Dươngvào dược liệu không phải là một việc dễ vì đòi hỏi nhiều yếu tố. Ở đây,chúng tôi tạm nêu ra một số nguyên tắc để tùy nghi áp dụng. a) Về Tác Dụng - Các vị thuốc có tác dụng Thăng (đi lên) thuộc âm. Thí dụ : Mahoàng, Quế... - Các vị thuốc có tác dụng giáng (đi xuống) thuộc dương. Thí dụ :Mang tiêu, Mộc hương... b) Về Trọng Lượng + Các vị thuốc có trọng lượng nhẹ, xốp, thuộc âm. Thí dụ : Các loại lá(lá dâu, lá Cối xay...). + Các vị thuốc có trọng lượng nặng, cứng, thuộc dương. Thí dụ : Báchbộ, Mẫu lệ... c) Về Tính Chất - Các vị thuốc có tính Hàn (lạnh), Lương (Mát) thuộc âm. Thí dụ : Cỏmực, Hoàng bá... - Các vị thuốc có tính Nóng (Nhiệt), ấm (ôn) thuộc dương. Thí dụ :Trần bì, Phụ tử... Việc phân chia âm dương cho dược liệu, chỉ có tính cách tương đối,trên lâm sàng, nhiều khi còn phải dựa theo Tứ khí, Ngũ vị... nữa. Việc phân biệt đặc tính âm dương của dược liệu rất quan trọng trongviệc trị liệu. Thí dụ : Một bệnh thuộc dương chứng, thực chứng cần phải tìmvị thuốc mang đặc tính âm để ức chế bớt dương, lập lại sự quân bình âmdương. Nếu không nắm vững, cho những vị thuốc mang đặc tính dương vàosẽ làm bệnh tăng hơn (như đổ dầu thêm vào lửa), có khi nguy hiểm đến tínhmạng người bệnh. D. PHÂN LOẠI ÂM DƯƠNG Việc phân loại âm dương cho sự vật tương đối khó vì Âm Dương chỉlà 2 đặc tính của mỗi sự vật, đặc tính này không hoàn toàn tuyệt đối vì cónhững vật tuy là dương nhưng so với cái dương hơn lại hóa ra âm. Thí dụ : Củ Sắn dây (Cát Căn) có nhiều dương tính hơn củ khoai mìtức dương đối với củ khoai mì nhưng lại ít hơn củ Sâm, có nghĩa là âm đốivới củ Sâm. Vì thế, tạm thời gọi là Dương những gì có nhiều dương tính hơn âmvà gọi là Âm những gì có nhiều dương tính hơn dương. Ngoài ra, còn dựatrên nhiều khía cạnh khác nhau để xác định đặc tính âm dương của sự vật. Ởđây, chúng cố gắng đưa ra 1 số tiêu chuẩn để có thể giúp việc phân chia âmdương được nhanh và dễ dàng hơn. Tính ÂM DƯƠNGChất Hướng tâm, Tròn, Hình Ly tâm, Dài, Caothể Dịu, xẫm, tối (đen, lam, Thấp. chàm, tím) Chói sáng, (đỏ Màusắc Nhẹ, Xốp (Bông mốp...) hồng, vàng) Trọng Chua, mặn, đắng. Nặng, cứng (Sắtlượng thép...) Nhiều nước, Oxy, Vị Potassium (K), Azốt, Lưu Cay, ngọt, nhạt. huỳnh... Ít nước, Sodium Hóahọc Dưới mức sinh lý bình (Na), Hydro, thường (dưới 370) áp huyết Magnesium... Trạng dưới 90/60, mạch dưới Trên mức sinh lýthái 60/phút, ức chế thần kinh. bình thường (thân nhiệt 380), mạch trên trên 90/phút, Hưng phấn thần kinh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: