Danh mục

Học thuyết cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

Số trang: 91      Loại file: doc      Dung lượng: 834.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó là kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên, Mác chú ý đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy. Mác dành riên tác phẩm chính của mình là bộ “Tư Bản” để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninNhững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HPII) Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin vềphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa AN GIANG (2009 – 2010)BM: NNLCB CỦA CN MÁC- LÊNIN - Khoa LLCT - ĐHAG Trang 1Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HPII) PHẦN THỨ HAI HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó là kiến trúc thượng tầngđược xây dựng lên, Mác chú ý đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy. Mác dành riên tácphẩm chính của mình là bộ “Tư Bản” để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại,nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa. Học thuyết kinh tế của Mác là “ nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác”; là kết quảvận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật vào quá trìnhnghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bộ tư bản chính là công trìnhnghiêncứu vĩ đại nhất của Mác. V.I. Lênin đã chỉ rõ: “ mục đích cuối cùng của bộ sáchnày là phát hiện ra quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại, nghĩa là của xãhội tư sản chủ nghĩa, của xã hội tư sản. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và suy tàn củanhững quan hệ sản xuất của xã hội nhất định trong lịch sử, đó là nội dung của học thuyếtkinh tế của Mác” mà trọng tâm của nó là học thuyết giá trị và giá trị thặng dư. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa không chỉ bao gồm học thuyết của Mác về giá trị và giá trị thặng dư mà còn baogồm học thuyết của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước. Nội dung của học thuyết này bao quát những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩaMác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.BM: NNLCB CỦA CN MÁC- LÊNIN - Khoa LLCT - ĐHAG Trang 2Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HPII) Phần đọc thêm I. L Ư ỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ. 1. Chủ nghĩa trọng thương a. Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa trọng thương là hình thái đầu tiên của hệ tư tưởng tư sản trong lĩnh vựckinh tế chính trị, xuất hiện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII, trong giai đọan tan rãcủa chế độ phong kiến và thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản chủ nghĩa * Đại biểu điển hình của chủ nghĩa trọng thương: + Ở Anh: Uyliam Staphot (1554 – 1612) Tômat Mun (1571 – 1641) + Ở Pháp: Môngcrêchiên (1575 – 1629) Cônbe (1618 – 1683) b. Các đặc điểm cơ bản Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông. Lấy tiền làm nội dung căn bản của của cải. Dựa vào quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế. Nguồn gốc của lợi nhuận là từ mua rẽ bán đắt c. Điểm hạn chế của chủ nghĩa trọng thương Chưa biết đến quy luật kinh tế. Chỉ đứng trên lĩnh vực lưu thông, trao đổi để xem xét những biện pháp tích lũy t ư bả n 2. Chủ nghĩa trọng nông a. Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa trọng nông xuất hiện chủ yếu ở Pháp vào giữa thế kỷ XVIII do hoàn cảnh đặc biệt của Pháp lúc bấy giờ là: • Sự đình đốn của nền nông nghiệp. • Sự bóc lột hà khắc của địa chủ phong kiến, nông dân phải nộp địa tô cao với nhiều thứ thuế khác. • Chính sách trọng thương của Cônbe đã cướp bóc nông nghiệp để phát triển công nghiệp Đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa trọng nông: • Phơrăngxoa Kênê (1694 – 1774) • Tuyếcgô (1727 – 1771) b. Các đặc điểm cơ bản Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng nông là lĩnh vực sản xuất. Coi sản phẩm thuần túy (sản phẩm thặng dư) là phần chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chi phí sản xuất.BM: NNLCB CỦA CN MÁC- LÊNIN - Khoa LLCT - ĐHAG Trang 3Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HPII) Giá trị hàng hóa có trước khi đem trao đổi, còn lưu thông và trao đổi không tạo ra giá trị c. Điểm hạn chế của chủ nghĩa trọng nông Chỉ coi nông nghiệp là ngành sản xuất duy nhất, là nguồn gốc của sự giàu có. Chưa thấy vai trị quan trọng của công nghiệp. Chưa thấy mối quan hệ thống nhất giữa sản xuất và lưu thông Chưa phân tích được những khái niệm cơ sở như: hàng hóa, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận 3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển a. Hoàn cảnh ra đời Cuối thế kỷ XV ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: